Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hữu Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
14 tháng 7 2023 lúc 23:04

Bài 3 :

\(BC=HC+HB=16+9=25\left(cm\right)\)

\(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow AB^2=BC^2-AC^2=25^2-20^2=625-400=225=15^2\)

\(\Rightarrow AB=15\left(cm\right)\)

\(AH^2=HC.HB=16.9=4^2.3^2\Rightarrow AH=3.4=12\left(cm\right)\)

Bài 6:

\(AB=AC=4\left(cm\right)\) (Δ ABC cân tại A)

\(BH=HC=2\left(cm\right)\) (Ah là đường cao, đường trung tuyến cân Δ ABC) 

\(BC=BH+HC=2+2=4\left(cm\right)\)

Chu vi Δ ABC :

\(4+4+4=12\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Hoa Thần Vũ
Xem chi tiết
truong hoang
19 tháng 12 2017 lúc 20:19

bài 1 theo bài ra có tam giác abc=def

a=27do f=52do

mà a=d

=>a=d=27do

=> d=27 do

f=c=52do

=>c =52do

goc  b=e

ma ta co a+b+c=d+e+f=180do

thay số 27+b+52=27+e+52=180

=>b=180-(27+52)=101

=>b=e=101

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Ngọc Thảo
Xem chi tiết
oki pạn
30 tháng 1 2022 lúc 9:29

lỗi

Bình luận (0)
⳽Ꚕιŋɛƙα❀
30 tháng 1 2022 lúc 9:32

Lỗi r bạn ;-;

Bình luận (0)
Rin Huỳnh
30 tháng 1 2022 lúc 9:36

Lỗi

Bình luận (0)
Châu Trần Giang
Xem chi tiết
Phí Văn Vượng
Xem chi tiết
Phong Thần
2 tháng 2 2021 lúc 11:02

cho hết rồi tính chi nữa

1 tam giác có 3 góc cho hết 3 góc rồi thì tính tam giác nào nữa vậy bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Đại 1
Xem chi tiết
Yen Nhi
28 tháng 11 2021 lúc 13:12

Answer:

a, 

Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

Mà đề ra: \(\widehat{A}=40^o\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (Tam giác ABC cân tại A)

\(\Rightarrow40^o+\widehat{B}+\widehat{B}=180^o\)

\(\widehat{2B}=140^o\)

\(\widehat{B}=70^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=70^o\)

C B A 40 độ

b,

Theo đề ra: Tam giác ABC cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=50^o\)

Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\widehat{A}+100^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=80^o\)

50 độ C B A

c,

Theo đề ra: Tam giác ABC cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{C}=\widehat{B}=60^o\)

Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\widehat{A}+120^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=60^o\)

C A B 60 độ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tuấn Võ Lê Văn
9 tháng 1 2022 lúc 20:31

a

 

Bình luận (0)
Dương Hoàng Minh
Xem chi tiết
Minz Ank
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
6 tháng 12 2021 lúc 10:13

Kẻ  AH \(\perp\) BC.

Xét tam giác ABC cân tại A có: AH là đường cao (AH \(\perp\) BC).

=> AH là trung tuyến (Tính chất các đường trong tam giác cân).

=> H là trung điểm của BC. => BH = \(\dfrac{1}{2}\) BC. => BH = \(\dfrac{1}{2}\)a.

Tam giác ABC cân tại A (gt). => ^ABC = (180o - 108o) : 2 = 36o.

Mà ^BAD = 36o (gt).

=> ^ABC = ^BAD = 36o.

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong.

=> AD // BC (dhnb).

Mà AH \(\perp\) BC (cách vẽ).

=> AH \(\perp\) AD. => ^DAH = 90o. => ^MAH = 90o.

Kẻ MH // DB; M \(\in\) AD. 

Xét tứ giác DMHB có: 

+ MH // DB (cách vẽ).

+ MD // HB (do AD // BC).

=> Tứ giác DMHB là hình bình hành (dhnb). 

=> MH = DB và MD = BH (Tính chất hình bình hành).

Ta có: AD = MD + AM.

Mà AD = b (do AD = AC = b); MD = \(\dfrac{1}{2}\)a (do MD = BH = \(\dfrac{1}{2}\)a).

=> AM = b - \(\dfrac{1}{2}\)a.

Xét tam giác AHB vuông tại H có:

AB2 = AH+ BH2 (Định lý Py ta go).

Thay: b2 = AH+ ( \(\dfrac{1}{2}\)a)2.

<=> AH2 = b2 - \(\dfrac{1}{4}\)a2.

<=> AH = \(\sqrt{b^2-\dfrac{1}{2}a^2}\).

Xét tam giác MAH vuông tại A (^MAH = 90o) có:

\(MH^2=AM^2+AH^2\) (Định lý Py ta go).

Thay: MH2 = (b - \(\dfrac{1}{2}\)a)2 + (\(\sqrt{b^2-\dfrac{1}{2}a^2}\))2.

 MH2 = b2  - ab + \(\dfrac{1}{4}\)a2 + b2 - \(\dfrac{1}{4}\)a2.

MH2 = 2b2 - ab.

MH = \(\sqrt{2b^2-ab}\).

Mà MH = BD (cmt).

=> BD = \(\sqrt{2b^2-ab}\).

Chu vi tam giác ABD: BD + AD + AB = \(\sqrt{2b^2-ab}\) + b + b = \(\sqrt{2b^2-ab}\) + 2b.

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết
Tạ Thu An
11 tháng 8 2016 lúc 11:02

Bài mình làm cực chi tiết nên có một số chỗ viết tắt: gt:giả thiết,  dhnb:dấu hiệu nhận biết,   đ/n:định nghĩa,   cmt:chứng minh trên,   t/c: tính chất

3. a) Vì tam giác ABC vuông cân ở A (gt)=> góc ACB=45 độ.

         tam giác ACE vuông cân ở E (gt)=> góc EAC=45 độ.

mà góc EAC và góc ACB ở vị trí so le trong.

Từ 3 điều trên=> AE//BC (dhnb) => AECB là hình thang (đ/n) mà góc AEC=90 độ (tam giác ACE vuông cân) => AECB là hình thang vuông.

b) Vì AECB là hình thàng vuông(cmt) mà góc AEC= 90 độ (tam giác ACE vuông cân). => góc ACE=90 độ.

Có: góc ABC= 45 độ (cmt).

tam giác AEC vuông cân ở E (gt)=> góc EAC=45 độ (t/c) mà góc BAC+ góc EAC= góc BAE và góc BAC= 90 độ (tam giác BAC vuông cân)=> góc BAE= 90 độ=45 độ= 135 độ.

Gọi AD là đường trung trực tam giác ABC=> AD=BD=BC=1/2BC=1/2*2=1 cm (chỗ này là tính chất tam giác vuông: trung tuyến ứng với                                                                                 cạnh huyền thì bằng nửa cạnh huyền nhé). [đây là điều thứ nhất suy ra được]

                                                                         => AD vông góc với BC. [đây là điều thứu hai suy ra được]

Xét tam giác ADC vuông tại D (AD vuông góc BC) và tam giác AEC vuông tại E (gt) có: Cạnh huyền AC chung. Góc EAC= góc BCA (cmt) => tam giác ADC= tam giác CEA (ch-gn) => AD= EC ( 2 cạnh tương ứng) mà AD=1cm(cmt) => AE=1cm.

Xét  tam giác ADB vuông (AD vuông góc BC) có: AD2+ BD2 = AB2 ( định lí Pytago)

                                                                                       12   +  12    =AB2 => 1+1=AB2 => Ab bằng căn bậc hai cm.

Bình luận (0)
Huỳnh Nhật Bảo
12 tháng 10 2021 lúc 19:19

QUỲNH LỚP 7C TRƯỜNG VÕ NGUYÊN GIẤP HẢ

 

Bình luận (0)