Cho Δ ABC. Vẽ (C; AB); (B; AC). Hai cung này cắt nhau tại D( A; D nằm
trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ BC). mik cần các bạn cái hình thôi nhé
Cho Δ ABC,Δ A'B'C' có độ dài các cạnh như hình vẽ. Chứng minh Δ ABC ∼ Δ A'B'C'
Xét Δ ABC,Δ A'B'C' có A'B'/AB = A'C'/AC = B'C'/BC = 2/4 = 2,5/5 = 3/6 = 1/2.
⇒ Δ ABC ∼ Δ A'B'C' ( c - c - c )
Cho Δ ABC,Δ A'B'C' có độ dài các cạnh như hình vẽ. Chứng minh Δ ABC ∼ Δ A'B'C'
Xét Δ ABC,Δ A'B'C' có A'B'/AB = A'C'/AC = B'C'/BC = 2/4 = 2,5/5 = 3/6 = 1/2.
⇒ Δ ABC ∼ Δ A'B'C' ( c - c - c )
Cho Δ ABC vuông tại A, có góc ABC = 60°. Tia phân giác của góc B cắt AC tại E. Từ E vẽ EH ⊥ BC (H ∈ BC). a) Chứng minh Δ ABE = Δ HBE. b) Qua H vẽ HK // BE (K ∈ AC). Chứng minh Δ EHK đều. c) HE cắt BA tại M, MC cắt BE tại N. Chứng minh NM=NC
a) có BE là tia p/g của góc ABC
=> góc B1 = góc B2 = góc ABC/2 = 600 /2 = 300
có △ABC vuông tại A => △ABE vuông tại A
EH⊥BC=> △HBE vuông tại H
Xét △ vuông ABE và △vuông HBE có
góc B1 = góc B2
BE chung
=>△ vuông ABE =△vuông HBE ( cạnh huyền - góc nhọn)
b) có △ABE vuông tại A=> góc B1 + góc E1 = 900
góc E1 = 600 ( vì góc B1 = 300)
có △ vuông ABE =△vuông HBE
=> góc E1 = góc E2
mà HK//BE => góc E1 = góc K1 (ĐV)
và góc E2 = góc H1 (SLT)
=> góc E1 = góc E2 = góc K1=góc H1 = 600
=> △HEK đều
c) có góc E1 = góc E2 ; góc E3 = góc E4
=>góc E1 +góc E4 = góc E2 + góc E3
=> góc BEM= góc BEC
Xét △BEM và △ BEC có
góc B1 = góc B2
BE chung
góc BEM= góc BEC
=> △BEM = △ BEC (g.c.g)
=>BM=BC
=>△BMC cân tại B
trong △BMC có BN là đường p/g xuất phát từ đỉnh B
lại có △BMC cân tại B
=> BN cũng là đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh B
=> N là trung điểm của MC
=> NM=NC
Cho Δ ABC ∼ Δ A'B'C' như hình vẽ. Tính tỉ số đồng dạng ?
Ta có Δ ABC ∼ Δ A'B'C'. Khi đó tỉ số đồng dạng là
A'B'/AB = A'C'/AC = B'C'/BC = 2/4 = 2,5/5 = 3/6 = 1/2.
Cho Δ ABC vẽ tia phân giác AD của góc A biết góc ADB = 80o; góc B = \(\frac{3}{2}\) góc C. Tính các góc của Δ ABC.
Ta có hình vẽ:
Ta có: ADC + ADB = 180o (kề bù)
=> ADC + 80o = 180o
=> ADC = 180o - 80o = 100o
Vì AD là phân giác của góc A nên \(CAD=DAB=\frac{CAB}{2}\)
Xét Δ ACD có: CAD + ADC + ACD = 180o
=> \(\frac{CAB}{2}\) + 100o + ACD = 180o
=> \(\frac{CAB}{2}\) + ACD = 180o - 100o = 80o (1)
Xét Δ ADB có: ADB + DAB + ABD = 180o
=> 80o + \(\frac{CAB}{2}\) + ABC = 180o
=> \(\frac{CAB}{2}\) + ABC = 180o - 80o = 100o (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left(\frac{CAB}{2}+ABC\right)-\left(\frac{CAB}{2}+ACD\right)=100^o-80^o\)
=> ABC - ACD = 20o
=> \(\frac{3}{2}ACD-ACD=20^o\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}ACD=20^o\Rightarrow ACD=20^o:\frac{1}{2}=40^o\)
=> ABC = 20o + 40o = 60o
Lại có: ABC + ACD + CAB = 180o
=> 60o + 40o + CAB = 180o
=> 100o + CAB = 180o
=> CAB = 180o - 100o = 80o
Vậy CAB = 80o; ABC = 60o; ACB = ACD = 40o
Cho Cho Δ ABC, M là trung điểm của AC. Trên tia BM lấy điểm D sao cho M là trung điểm của BD.
a) Chứng minh : Δ ABM = Δ CDM.
b) Chứng minh : AB // CD.
c) Vẽ AH ⊥ BC, DK ⊥ BC ( H, K ∈ BC ). Chứng minh : BH = CK.
a: Xét ΔABM và ΔCDM có
MA=MC
\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)
MB=MD
Do đó: ΔABM=ΔCDM
b: Xét tứ giác ABCD có
M là trung điểm của AC
M là trung điểm của BD
Do đó: ABCD là hình bình hành
Suy ra: AB//CD
Cho Δ ABC vuông tại A có góc B= 60O
a) Tính số đo góc C và so sánh độ dài 3 cạnh của Δ ABC
b) Vẽ BD là tia phân giác của góc ABC (D thuộc AC). Qua D vẽ DK vuông góc với BC ( K thuộc BC ). C/m ΔBAD=ΔBKD
c) C/m ΔBDC cân và K là trung điểm của BC
( cần vẽ hình )
a) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)
nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)
\(\Leftrightarrow\widehat{C}+60^0=90^0\)
hay \(\widehat{C}=30^0\)
Vậy: \(\widehat{C}=30^0\)
a) Xét ΔABC có \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\left(30^0< 60^0< 90^0\right)\)
mà cạnh đối diện với góc C là cạnh AB
và cạnh đối diện với góc B là cạnh AC
và cạnh đối diện với góc A là cạnh BC
nên AB<AC<BC(đpcm)
b) Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBKD vuông tại K có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{KBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABK}\))
Do đó: ΔBAD=ΔBKD(Cạnh huyền-góc nhọn)
Cho tam giác ABC có góc A nhỏ hơn 90 độ. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm C vẽ đoạn thẳng AM sao cho AM vuông góc với AB và AM = AB,trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B vẽ đoạn thẳng AN vuông góc với AC và AN = AC
a,CMR
b,CM
c,Kẻ . CM AH đi qua trung điểm của MN
Cho tam giác ABC có góc A nhỏ hơn 90 độ. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm C vẽ đoạn thẳng AM sao cho AM vuông góc với AB và AM = AB,trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B vẽ đoạn thẳng AN vuông góc với AC và AN = AC
a,CMR
b,CM
Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH
a) chứng minh Δ ABC đồng dạng Δ BHA
b) cho AB=6cm, AC=8cm. Tính BC, AC
c) Vẽ HE vuông góc AB tại E, HF vuông góc AC tại F. Chứng minh AE.AB=AF.AC (mn giải giúp câu c vs ạ)
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có
góc B chung
=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA
b: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)
c: ΔABH vuông tại H
mà HE là đường cao
nên AE*AB=AH^2
ΔACH vuông tại H có HF là đường cao
nên AF*AC=AH^2=AE*AB