Những câu hỏi liên quan
ádad
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2021 lúc 13:41

a: Xét ΔBAD và ΔBED có 

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

hay DB là tia phân giác của góc ADE

Bình luận (0)
Bùi Lê Quang Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 12 2021 lúc 22:11

a: \(\widehat{BAD}=90^0\)

Bình luận (0)
tiến đạt
Xem chi tiết
tiến đạt
3 tháng 3 2023 lúc 22:01

ai giúp mik với

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2023 lúc 13:31

a: Xét ΔBAD  và ΔBED  có

BD chung

góc ABD=góc EBD

BA=BE

=>ΔBAD=ΔBED

=>góc ADB=góc EDB

=>DB là phân giác của góc ADE

b: ΔBAD=ΔBED

=>góc BED=90 độ

=>ED vuông góc BC

=>ED//AH

c: AD=DE

mà DE<DC

nên AD<DC

Bình luận (0)
Trần Anh
Xem chi tiết
ác ma
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Phương
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
12 tháng 12 2016 lúc 20:18

A B C D E 1 2

a) Vì BC=2 AB

Mà E là trung điểm của BC

=> AB= BE = EC

Xét ΔABD và ΔEBD có:

AB=BE (cmt)

góc A1 = góc A2(gt)

BD: cạnh chung

=> ΔABD=ΔEBD (c.g.c)

=> góc ADB= góc EDB

=> DB là tia pg của góc ADE

b) VÌ ΔABD=ΔEBD( cmt)

=> góc BAD= góc BED=90

Mà : góc DEB + góc DEC=180

=> góc DEB= góc DEC

Xét ΔDEB và ΔDEC có:

DE:cạnh chung

góc DEB = góc DEC(cmt)

BE=CE(gt)

=> ΔDEB=ΔDEC(c.g.c)

=> BD=DC

c) Vì ΔDEB=ΔDEC(cmt)

=> góc B2= góc C

Mà: góc B+ góc C=90

<=> 2 B2+ góc C=90

<=> 3 góc B2=90

<=> B2=30

Vậy: góc C=góc B2=30; góc B= 2.B2=2.30=60

 

Bình luận (5)
Trần Minh Hằng
12 tháng 12 2016 lúc 21:03

a) Co tam giac ABC vuong tai A va BE=EC(gt)

=> AE=BE

Xet tam giac ABD va tam giac EBD co:

AB=BE(cmt); goc ABD= goc EBD(BD la tia phan giac cua goc B); BD:canh chung

=>Tam giac ABD=tam giac EBD(cgc)

=>Goc ADB = goc EDB(2 goc tuong ung)

Xet tam giac AED co goc ADB = goc EDB(cmt)

=>BD là tia phân giác của tam giác AED.

b) Co tam giac ABD = tam giac EBD cau a)

Ma goc A =90 do

=>E = 90 do

Xet tam giac BED va tam giac CED co:

BE= EC(gt); goc BED= goc CED (=90 do); ED:chung

=> Tam giac BED = Tam giac CED(cgc)

=>BD= CD(2 canh tuong ung)

Hi Hi, minh chua nghi ra cau c ha! Sorry!leuleu

 

Bình luận (0)
Khánh Linh Lục
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 4 2023 lúc 12:56

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

góc ABD=góc EBD

BD chung

=>ΔBAD=ΔBED

b: ΔBAD=ΔBED

=>góc BED=90 độ

c: Xet ΔDAI vuông tại A và ΔDEC vuông tại E co

DA=DE
góc ADI=góc EDC

=>ΔDAI=ΔDEC

=>DI=DC và AI=EC

=>BI=BC

=>BD là trung trực của IC

=>BD vuông góc IC

Bình luận (1)
Nam Nguyen (KQE)
16 tháng 4 2023 lúc 13:46

\(\text{#TN}\)

`a,` Xét Tam giác `BAD` và Tam giác `BED` có:

`BA = BE (g``t)`

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD} (\text {tia phân giác}\)\(\widehat{BAE})\)

`\text {BD chung}`

`=> \text {Tam giác BAD = Tam giác BED (c-g-c)}`

`b,`

Vì Tam giác `BAD =` Tam giác `BED (a)`

`->`\(\widehat{BAD}=\widehat{BED} (\text {2 góc tương ứng})\)

Mà \(\widehat{BAD}=90^0\)

`->`\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

`->`\(\widehat{BED}\) \(\text { là góc vuông}\)

`c,`

Xét Tam giác `BAC` và Tam giác `BEI` có:

\(\widehat{B}\) \(\text {chung}\)

`BA = BE (g``t)`

\(\widehat{BAC}=\widehat{BEI}=90^0\)

`=> \text {Tam giác BAC = Tam giác BEI (g-c-g)}`

`-> BI = BC (\text {2 cạnh tương ứng})`

Gọi `K` là giao điểm của `BD` và `IC`

Xét Tam giác `BIK` và Tam giác `BCK` có:

`BI = BC (CMT)`

\(\widehat{KBC}=\widehat{KBI} (\text {tia phân giác}\) \(\widehat{IBC})\)

`\text {BK chung}`

`=> \text {Tam giác BIK = Tam giác BCK (c-g-c)}`

`->`\(\widehat{BKI}=\widehat{BKC} (\text {2 góc tương ứng})\)

Mà `2` góc này nằm ở vị trí kề bù

`->`\(\widehat{BKI}+\widehat{BKC}=180^0\)

`->`\(\widehat{BKI}=\widehat{BKC}=\) `180/2=90^0`

`-> \text {BK}` `\bot` `\text {IC}`

`-> \text {BD}` `\bot` `\text {IC (đpcm)}`

loading...

Bình luận (1)
Khánh Linh Lục
Xem chi tiết
Bùi Thị Minh Phương
Xem chi tiết
Bùi Thị Minh Phương
2 tháng 7 2021 lúc 19:36

mnhf cần bài này gấp mong mọi người giúp 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 7 2021 lúc 0:56

a) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Leftrightarrow\widehat{C}+35^0=90^0\)

hay \(\widehat{C}=55^0\)

Vậy: \(\widehat{C}=55^0\)

b) Xét ΔBEA và ΔBED có 

BA=BD(gt)

\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{ABD}\))

BE chung

Do đó: ΔBEA=ΔBED(c-g-c)

c) Xét ΔBHF vuông tại H và ΔBHC vuông tại H có 

BH chung

\(\widehat{FBH}=\widehat{CBH}\)(BH là tia phân giác của \(\widehat{FBC}\))

Do đó: ΔBHF=ΔBHC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Bình luận (0)