Cho sơ đồ phản ứng
C u 2 S + H N O 3 → C u N O 3 2 + H 2 S O 4 + N O + H 2 O
Hệ số cân bằng của Cu2S và HNO3 trong phản ứng là
A. 3 và 22
B. 3 và 18
C. 3 và 10
D. 3 và 12.
a. Cho sơ đồ phản ứng: Na+O2-----》Na2O. Nếu có 6.1023 nguyên tử Na thì thu được bao nhiêu gam Na2O.
b. Cho sơ đồ phản ứng: Ca+O2-----》CaO. Nếu có 3.1023 phân tử CaO thì cần bao nhiêu gam Ca.
a.PTHH:4Na+O2----->2Na2O
\(n_{Na}=\dfrac{6.10^{23}}{6.10^{23}}=1\left(mol\right)\)
Theo PTHH:\(n_{Na_2O}=\dfrac{1}{2}n_{Na}=\dfrac{1}{2}.1=0,5\left(mol\right)\)
\(m_{Na_2O}=n_{Na_2O}.M_{Na_2O}=0,5.62=31\left(g\right)\)
PTHH:2Ca+O2----->2CaO
\(n_{CaO}=\dfrac{3.10^{23}}{6.10^{23}}=0,5\left(mol\right)\)
Theo PTHH:\(n_{Ca}=n_{CaO}=0,5\left(mol\right)\)
\(m_{Ca}=n_{Ca}.M_{Ca}=0,5.40=20\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
Cho sơ đồ phản ứng sau: C6H6 + O2 -----> CO2 + H2O
a/ Viết PTHH từ sơ đồ trên?
b/ Nếu sử dụng 7,8 gam C6H6 thực hiện phản ứng thì thu được bao nhiêu gam mỗi sản phẩm?
a) \(2C_6H_6+15O_2\underrightarrow{t^o}12CO_2+6H_2O\)
b) \(n_{C6H6}=\frac{7,8}{78}=0,1\left(mol\right)\)
\(2C_6H_6+15O_2\underrightarrow{t^o}12CO_2+6H_2O\)
0,1_______0,75__0,6_______0,3(mol)
\(m_{CO2}=0,6.44=26,4\left(g\right)\)
\(m_{H2O}=0,3.18=5,4\left(g\right)\)
a) C6H6 + 15/2O2 -----> 6CO2 + 3H2O
b) n C6H6=7,8/78=0,1(mol)
Theo pthh
n CO2=6n C6H6=0,6(mol)
m CO2=0,6.44=26,4(g)
n H2O=3n C6H6=0,3(mol)
m H2O=0,3.18=5,4(g)
Câu 1: Trong một phản ứng giứa 19,2g đồng với lưu huỳnh dư thì chỉ thu được 28,8g muối có CTHH CuxSy. Hãy xác định CTHH của muối này ??
Câu 2: Khử hoàn toàn 28,8g một oxit đồng CuxOy bằng khí CO ở nhiệt độ cao thì thu đc 23,04g kim loại đồng. Xác định CTHH của oxit đồng, biết sơ đồ phản ứng: CuxOy + CO --> Cu + CO2
Câu 3: Khử hoàn toàn một õit sắt FexOy bằng Hiddro ở nhiệt độ cao thì thấy khối lượng chất rắn giảm mất 30% về khối lượng. Xác định công thức oxit sắt trên, biết sơ đồ phản ứng: FexOy + H2 --> Fe + H2O
Câu 4: nung nóng 6g Mg trong oxit một thời gian thì thu đc 9,2g chất rắn. Mg đã phản ứng bao nhiêu % về khối lượng ??
#ai giúp mk vs
Cho 10 gam hỗn hợp sắt và Lưu huỳnh có tỉ lệ mol là 2/3 nung hỗn hợp ,được sơ đồ phản ứng :Fe+S->FeS
a,chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam?
b,tính phần trăm về khối lượng mỗi chất rắn sau phản ứng?
câu 1: Nhôm phản ứng hoàn toàn vs dung dịch axit clohi đric (HCL) tạo ra muối nhôm clorua và giải phóng khí hi đro
a, viết sơ đồ phương trình chữ của phản ứng
b, lập phương trình hóa học trên
c, cho 6,4 gam nhôm tác dụng vs 23,6 gam axit clo hi đric (HCL) thu được 28,9 gam muối nhôm clorua và bao nhiêu gam khí hi đro?
câu 2: hình dưới đây là sơ đồ tượng trưng cho phản ứng khí O2 chất H2 tạo ra nước (H,O)
OHHHHOHOHHOH
hãy cho biết :
a, tên các chất tham gia và sản phẩm của phản ứng
b, liên kết giữa các nguyên tử thay đổi như thế nào? phân tử nào biến đổi, phân tử nào được tạo ra?
c, số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng bằng bao nhiêu, có giữ nguyên không?
Câu 1 :
a, sơ đồ phương trình chữ của phản ứng :
Nhôm + axit clohidric -> nhôm clorua + khí Hidro
b) PTHH :
\(2Al+6HCl->2AlCl3+3H2\uparrow\)
c) Áp dụng đlbtkl ta có :
mAl + mHcl = mAlCl3 + mH2
=> mH2 = 6,4 + 23,6 - 28,9 = 1,1(g)
1.a.PT chữ:nhôm+axit clohidric----->muối nhôm clorua+khí hidro
b.PTHH:2Al+6HCl----->2AlCl3+3H2
c.Áp dụng ĐLBTKL:mAl+mHCl=mAlCl3+mH2
=>mH2=mAl+mHCl-mAlCl3=6,4+23,6-28,9=1,1(g)
Bồi dưỡng HS giỏi hóa 8
Giúp em với :(
Câu 1: Cho sơ đồ biến hóa sau:
(1) X + A ➝ Fe
(2) X + B ➝ Fe
(3) X + C ➝ Fe
(4) X + D ➝ Fe
(5) Fe + E ➝ F
(6) Fe + G ➝ H
(7) H + E ➝ F
(8) Fe + I ➝ K
(9) K + L ➝ H + BaSO4 ↓
(10) Fe + M ➝ X
(11) X + G ➝ H
Xác định CT của A,B,C,E,F,G,H,I,M,X trong sơ đồ và hoàn thành các phản ứng đó
*FexOy + HCl ➝ FeCl\(\dfrac{2y}{x}\) + H2O
Câu 2: Cho các chất: SO3, Mn2O7, P2O5, K2O, BaO, CuO, Ag, Fe, SiO2, CH4, K chất nào:
a/ Tác dụng với nước ( ở đk thường)
b/....... '' H2
c/ ...... '' O2
Viết các pthh xảy ra (ghi rõ đk nếu có)
Câu 3: Cho các chất sau: photpho, cacbon, magie, nhôm, lưu huỳnh, natri
a/ Thực hiện oxi hóa hoàn toàn mỗi chất trên. Viết PTHH xảy ra
b/ Sản phẩm của các phản ứng trên thuộc loại hợp chất nào? Nếu là oxit thì viết CTHH và gọi tên axit hoặc bazơ tương ứng với mỗi oxit đó
Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng sau:
A1 ➝phản ứng phân hủy A2 ➝phản ứng hóa hợp ➝ A3 ➝phản ứng phân hủy ➝ A4 ➝phản ứng thế ➝ A5 ➝phản ứng thế ➝ A6
Cho biết CTHH của A1,A2,A3,A4,A5,A6 rồi viết các pthh thực hiện sự chuyển hóa trên
Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng
A ➝ B + C
B + H2O ➝ D
D + C ➝ A + H2O
Biết hợp chất A chứa Ca, C, O với tỉ lệ canxi chiếm 40% oxi chiếm 48% cacbon chiếm 12% về khối lượng. Tìm các chất tương ứng với các chữ cái A,B,C,D
Câu 2:
a) Các chất tác dụng với nước: SO3, P2O5, K2O, BaO, K, Mn2O7
Pt: SO3 + H2O --> H2SO4
......P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
......K2O + H2O --> 2KOH
......BaO + H2O --> Ba(OH)2
......2K + 2H2O --> 2KOH + H2
......Mn2O7 + H2O --> 2HMnO4
b) Các chất tác dụng với H2: Mn2O7, CuO
Pt: Mn2O7 + 7H2 --to--> 2Mn + 7H2O
.....CuO + H2 --to--> Cu + H2O
c) Các chất tác dụng với O2: Ag, Fe, CH4, K
Pt: 2Ag + O2 --to--> 2AgO
......3Fe + O2 --to--> Fe3O4
......CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O
......4K + 2O2 --to--> 2K2O
Câu 5:
Gọi CTTQ của A: CaxCyOz
Ta có: \(x:y:z=\dfrac{40}{40}:\dfrac{12}{12}:\dfrac{48}{16}=1:1:3\)
Vậy CTHH của A: CaCO3
A: CaCO3:
B: CaO
C: CO2
D: Ca(OH)2
Pt: CaCO3 --to--> CaO + CO2
...............................(B)......(C)
......CaO + H2O --> Ca(OH)2
......(B).........................(D)
......CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
.......(C)........(B)...............(A)
câu 2:hoàn thành sơ đồ phản ứng hóa học sau(ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
d/Cu--1-->CuO--2-->H2O--3-->O2--4-->Na2O--5-->NaOH
(1) 2Cu + O2 -to-> 2CuO
(2) CuO + H2 -to-> Cu + H2O
(3) 2H2O -đp-> 2H2 + O2
(4) O2 + 4Na -to-> 2Na2O
(5) Na2O + H2O -> 2NaOH
câu 2:hoàn thành sơ đồ phản ứng hóa học sau(ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
e/H2O--1-->O2--2-->Fe3O4--3-->Fe--4-->FeCl2
(1) 2H2O -đp-> 2H2 + O2
(2) 2O2 + 3Fe -to-> Fe3O4
(3) Fe3O4 + 4H2 -to-> 3Fe + 4H2O
(4) Fe +2FeCl3 -to,dung môi-> 3FeCl2
C1 : a) nêu quy tắc hóa trị ? viết công thức?
b) tính hoaas trị của C trong công thức.CO2 ( biết O hóa trị II)
c) lập công thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất gồm nhôm ( hóa trị II ) vs nhóm sunfat ( hóa trị II )
C2 : cho sơ đồ phản phản ứng : Mg + O2 - - -> MgO
a) hãy hoàn thành phản ứng trên?
b) tính khối lượng MgO THU ĐƯỢC KHI CHO 4,8 gam Mg phản ứng
c) nếu thể tích O2 ở phản ứng trên là 3,26 lít ( đ.k.t.c )thì chất nào dư sau phản ứng ?dư bao nhiêu? ( biết Mg =24 ; Al=27 ; S =32 ; O = 16 )
thứ 6 kiểm tra ...nên nhờ các cậu nhanh giùm tớ nha tức ngày 21 /12/2018 nha
tớ mơn trước đã
Câu 1:
a. Quy tắc hóa trị: \(a\times x=b\times y\)
b. Gọi hóa trị của C là a
Áp dụng QTHT : \(a\times x=b\times y\)
ta có: \(a.1=II.2\Rightarrow a=\dfrac{II.2}{1}=IV\)
Vậy Cacbon có hóa trị IV
c. Gọi CTHH là: \(Al_x\left(SO_4\right)_y\)
Ta có: Al (III) và \(SO_4\left(II\right)\)
Theo QTHT: \(III\times x=II\times y\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
Vậy CTHH của hợp chất là: \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)
Câu 2:
a) 2Mg + O2 \(\underrightarrow{to}\) 2MgO
b) \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{MgO}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=0,2\times40=8\left(g\right)\)
c) \(n_{O_2}=\dfrac{3,26}{22,4}=\dfrac{163}{1120}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Mg}\)
Theo bài: \(n_{O_2}=\dfrac{163}{224}n_{Mg}\)
Vì \(\dfrac{163}{224}>\dfrac{1}{2}\) ⇒ O2 dư
Theo pT: \(n_{O_2}pư=\dfrac{1}{2}n_{Mg}=\dfrac{1}{2}\times0,2=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2}dư=\dfrac{163}{1120}-0,1=\dfrac{51}{1120}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=\dfrac{51}{1120}\times32=1,457\left(g\right)\)
Câu 2:
a. \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
b. \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT ta có: \(n_{Mg}=n_{MgO}=0,2\left(mol\right)\)
- Khối lượng MgO thu được là:
\(m_{MgO}=0,2.40=8\left(g\right)\)
c. \(n_{O_2}=\dfrac{3,26}{22,4}=0,14\left(mol\right)\)
Theo PT ta có: \(\dfrac{0,2}{2}=0,1< \dfrac{0,14}{1}\)
\(\Rightarrow O_2dư\)
Theo PT ta có:
\(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2\left(dư\right)}=0,14-0,1=0,04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=0,04.32=1,28\left(g\right)\)
Cho sơ đồ Phản ứng Mg + HCl ➞ MgCl2 + H2
Khi cho 2,4 g Mg tác dụng với dung dịch chứa 14,6 g HCl . Hãy tính
a, Chất nào còn thừa sau Phản ứng và có KL bằng bao nhiêu g?
b, Thể tích H2 sinh ra ở đktc?
c, KL các chất có trong dung dịch sau Phản ứng?
a) nMg= \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{2,4}{24}\) = 0,1 mol
nHCl= \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{14,6}{36,5}\) = 0,4 mol
PTHH: Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2
\(\dfrac{0,1}{1}\)<\(\dfrac{0,4}{2}\)
\(\Rightarrow\) HCl dư : \(\dfrac{0,4}{2}\) - 0,1 = 0,1 mol
Khối lượng HCl dư: mHCl dư= n.M = 0,1.36,5 = 3,65g
b) n\(H_2\)= nMg = 0,1 mol
n = \(\dfrac{v}{22,4}\) \(\Leftrightarrow\) V\(H_2\)= n.22,4 = 0,1.22,4 = 2,24 l
c) \(\Rightarrow\) m\(H_2\)= n.M = 0,1.2 = 0,2g
n\(MgCl_2\)= nMg = 0,1 mol
\(\Rightarrow\) m\(MgCl_2\)= n.M = 0,1.95 = 9,5g
\(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Ban đầu: 0,1.........0,4................................(mol)
Phản ứng: 0,1........0,2.................................(mol)
Sau phản ứng: 0...........0,2...→....0,1..........0,1..(mol)
a) HCl dư và dư:
\(m_{HCl}dư=0,2\times36,5=7,3\left(g\right)\)
b) \(n_{H_2}=0,1\times22,4=2,24\left(l\right)\)
c) Dung dịch sau phản ứng gồm HCl dư và MgCl2
\(m_{HCl}dư=7,3\left(g\right)\)
\(m_{MgCl_2}=0,1\times95=9,5\left(g\right)\)