Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thắng Nguyễn
Xem chi tiết
phan tuấn anh
2 tháng 2 2016 lúc 20:33

theo bài ra ta có góc C =45 độ

kẻ AH vuông góc với BC ta có góc BAH=90-75=15 độ

==> góc HAC=60-15=45 độ

==> tam giác HAC vuông cân tại H  ==> AH=HC

XÉT TAM GIÁC ABH CÓ AH=ABxsin( góc ABH)=2xsin 75 độ=\(\frac{\sqrt{6}+\sqrt{2}}{2}\)  => HC=\(\frac{\sqrt{6}+\sqrt{2}}{2}\)

  VÀ BH=ABxsinBAH=\(\frac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{2}\)

do đó BC=BH+HC= tự tính ...

rồi áp dụng pytago vào tam giác AHC tính AC

phan tuấn anh
2 tháng 2 2016 lúc 20:23

từ A kẻ đường vuông góc rồi dùng tỉ số lường giác là xong nhưng số lẻ lắm

Vongola Famiglia
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
3 tháng 2 2016 lúc 7:41

toi k muon giai hinh giup cac ban vi lam mot bai hinh da khó ma trinh bai rat mat thoi gian nhung khi giai xong chinh ban thân mk rat vui thi trai lai k mot ai nghĩ toi cong lao cua mk k mot tic k mot loi cam on boi z sao vui dc?

Thắng Nguyễn
15 tháng 5 2016 lúc 10:26

ko giải thì thôi lượn

Thắng Nguyễn
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
2 tháng 2 2016 lúc 20:01

giúp tôi với T.T
 

phan tuấn anh
2 tháng 2 2016 lúc 20:11

đây đều là 1 bài ak

Nguyễn Quang Trung
2 tháng 2 2016 lúc 20:13

cần tui zúp k

wary reus
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
28 tháng 9 2016 lúc 16:19

Áp dụng định lí Cosin : 

\(BC^2=AB^2+AC^2-2AB.AC.cosA\)

Vu Ngoc Huyen
25 tháng 9 2016 lúc 22:41

a, \(\sqrt{7}\) cm

b, căn 21 cm

c, \(\sqrt{7-2\sqrt{3}}\) cm

Trần Minh Hoàng
10 tháng 2 2017 lúc 11:33

Áp dụng định lý Cosin:

BC2 = AB2 + AC2 - 2AB.AC.cosA

Vũ Hoàng Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Khôi2210
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Phương
25 tháng 7 2017 lúc 13:09

Bạn kể thêm đường cao và đặt ẩn là làm ra

HanSoo  >>>^^^.^^^<<<
Xem chi tiết

A)Tam giác ABC = tam giác DEG ta có:

=>A =D = 20 độ ( 2 góc tương ứng)

=> C = G = 60 độ

=> E = B = 100 độ

B) DG = AC =5cm

Hoắc Thiên Kình
22 tháng 6 2019 lúc 13:23

a ) Do \(\Delta ABC=\Delta DEG\)\(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{D}\) ; \(\widehat{B}=\widehat{E}\) ; \(\widehat{C}=\widehat{G}\)

Vì \(\widehat{B}=\widehat{E}\)mà \(\widehat{E}=100^o\Rightarrow\widehat{B}=100^o\)

Vậy \(\Delta ABC\)có \(\widehat{A}=20^o;\widehat{B}=100^o;\widehat{C}=60^o\)

Vì \(\widehat{C}=\widehat{G}\) mà \(\widehat{C}=60^o\Rightarrow\widehat{G}=60^o\)

    \(\widehat{A}=\widehat{D}\) mà \(\widehat{A}=20^o\Rightarrow\widehat{D}=20^o\)

Vậy \(\Delta DEG\) có \(\widehat{D}=20^o;\widehat{E}=100^o;\widehat{G}=60^o\)

b ) Do \(\Delta ABC=\Delta DEG\Rightarrow AB=DE\)\(BC=EG\)\(AC=DG\)

mà DG = 5cm => AC = DG = 5cm

Vậy \(\Delta ABC\) có AC = 5cm

Zero Two
Xem chi tiết
wary reus
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2022 lúc 14:35

a: \(\cos BAC=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}=\dfrac{5-BC^2}{2\cdot1\cdot2}=\dfrac{5-BC^2}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5-BC^2}{4}=\dfrac{-1}{2}\)

\(\Leftrightarrow5-BC^2=-2\)

\(\Leftrightarrow BC=\sqrt{7}\left(cm\right)\)

b: \(\cos BAC=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}=\dfrac{125-BC^2}{100}\)

\(\Leftrightarrow125-BC^2=50\)

hay \(BC=5\sqrt{3}\left(cm\right)\)

c: \(\cos BAC=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}=\dfrac{7-BC^2}{8\sqrt{3}}\)

\(\Leftrightarrow7-BC^2=4\sqrt{3}\)

hay \(BC=2-\sqrt{3}\left(cm\right)\)