Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 6 2019 lúc 11:08

Phản ứng phân hủy:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 9 2018 lúc 13:06

PHản ứng hóa hợp:

Fe + S → FeS

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 10 2019 lúc 9:43

Phản ứng oxi hóa – khử:

CO + PbO → Pb + C O 2

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 3 2017 lúc 11:31

Chọn C.

(3) Sai, vì cân bằng hóa học là trạng thái mà ở đó tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch nên luợng chất trước và sau phản ứng không thay đổi.

(5) Sai, vì khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì phản ứng vẫn tiếp diễn nhưng với tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 9 2018 lúc 18:16

Các phản ứng (1), (3), (5), (6) thuộc phản ứng thế.

Các phản ứng (4) thuộc phản ứng tách.

Phản ứng (2) thuộc phản ứng cộng.

→ Đáp án C

Bình luận (0)
anh quân
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
20 tháng 3 2022 lúc 20:59

(1)  ZnO  + 2 HCl → ZnCl2  +  H2O (thế )

(2) 3 Ca(OH) + 2 H3PO4 →Ca3(PO4)2  + 6 H2O (thế )

(3)  P2O5  +   3H2O → 2H3PO4 (hóa hợp )

(4)  P2O5 +  3 NaOH → Na3PO4  + 3 H2O (thế )

(5) CaCO3 toto→ CaO + CO(phân hủy )

(6) 4H2   +  Fe3Oto→ 3Fe  +  4H2O (oxi hóa khử)

(7) 2KMnOto→ K2MnO4 + MnO2 + O2↑ (phân hủy)

Bình luận (3)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
20 tháng 3 2022 lúc 21:00

(1)  ZnO  +  2HCl → ZnCl2  +  H2O : pứ thế

(2)  3Ca(OH) +  2H3PO4 →Ca3(PO4)2  +  6H2O :pứ trao đổi

(3)  P2O5  +   3H2O → 2H3PO4 : pứ hóa hợp

(4)  P2O5 +   6NaOH → 2Na3PO4  +  3H2O : pứ trao đổi

(5) CaCO→ CaO + CO2 : pứ phân hủy

(6) 4H2   +  Fe3O→ 3Fe  +  4H2O :pứ oxi hóa-khử, pứ thế

(7) 2KMnO→ K2MnO4 + MnO2 + O2↑ : pứ phân hủy

Bình luận (0)
Giang
Xem chi tiết
Ricky Kiddo
8 tháng 7 2021 lúc 15:33

\(a.2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\\ b.3H_2O+P_2O_5\rightarrow H_3PO_4\\ c.CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\\ d.\text{K}+2S\underrightarrow{t^o}K_2S\\ e.2H_2O\underrightarrow{dpdd}2H_2+O_2\\f.2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\\ g.Cu+Cl_2\underrightarrow{t^o}CuCl_2 \\ h.KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

Phản ứng cháy: c

Phản ứng phân huỷ:e,f,h

Phản ứng hoá hợp: a,b,d,g

Bình luận (1)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
8 tháng 7 2021 lúc 15:38

đừng spam câu hỏi bạn ơi :))

Bình luận (0)
Thảo Phương
8 tháng 7 2021 lúc 22:00

g/ Cu + Cl2  ------to---->CuCl2                                 

h/ 2KMnO4------to---->K2MnO4 + MnO2 + O2

i/ Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2                               

j/2 Al + 3H2SO→Al2(SO4)3 + 3H2

k/ H2 + CuO ------to---->Cu + H2O                           

l/ CaO + H2O → Ca(OH)2

phản ứng hóa hợp : g,l

phản ứng cháy : g

 phản ứng phân hủy: h 

phản ứng thế : i,j,k

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 12 2018 lúc 5:22

Chọn B.

Các phản ứng thế là (1), (3),(5), (6).

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 6 2018 lúc 17:34

(1) Đúng

(2) Đúng, xúc tác làm tăng tốc độ cả phản ứng thuận và nghịch

(3) Đúng do phản ứng thuận nghịch phản ứng xảy ra không hoàn toàn, tại thời điểm cân bằng luôn có mặt chất phản ứng và chất sản phẩm

(4) Sai do nồng độ các chất không đổi thì phản ứng tiến tới trạng thái cân bằng

(5) Sai do cân bằng là cân bằng động nên phản ứng vẫn xảy ra, tốc độ phản ứng thuận và nghịch là bằng nhau

Chọn B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 2 2017 lúc 2:44

Chọn đáp án B

Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố.Gồm

Bình luận (0)