Chọn đáp án B
Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố.Gồm
Chọn đáp án B
Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố.Gồm
Cho các phát biểu sau:
(1) Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố
(2) Trong đời sống, phần lớn năng lượng ta dùng là năng lượng của phản ứng oxi hóa - khử
(3) Trong phản ứng trao đổi, số oxi hóa của các nguyên tố không thay đổi
(4) Phản ứng phân hủy bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(1) Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố
(2) Trong đời sống, phần lớn năng lượng ta dùng là năng lượng của phản ứng oxi hóa – khử
(3) Trong phản ứng trao đổi, số oxi hóa của các nguyên tố không thay đổi
(4) Phản ứng phân hủy bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố
Số phát biểu đúng là:
A.1
B.2
C. 4
D.3.
Cho các phát biểu sau:
(1) Phản ứng phân hủy bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố
(2) Trong phản ứng hóa hợp, số oxi hóa của các nguyên tố luôn thay đổi
(3) Quá trình oxi hóa còn được gọi là sự khử và ngược lại, quá trình khử còn được gọi là sự oxi hóa
(4) Các phản ứng trong pin, ác quy,.. đều là quá trình oxi hóa – khử
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(1) Phản ứng phân hủy bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố
(2) Trong phản ứng hóa hợp, số oxi hóa của các nguyên tố luôn thay đổi
(3) Quá trình oxi hóa còn được gọi là sự khử và ngược lại, quá trình khử còn được gọi là sự oxi hóa
(4) Các phản ứng trong pin, ác quy,…, đều là quá trình oxi hóa - khử
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phản ứng oxi hóa - khử sau:
(1) 2H2O2 → 2H2O + O2. (2) HgO → Hg + O2.
(3) Cl2 + KOH → KCl + KClO + H2O. (4) KClO3 → KCl + O2.
(5) NO2 + H2O → HNO3 + NO. (6) FeS + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H20.
Trong các phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng tự oxi hóa - khử?
A.1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(1) Các oxit axit khi cho vào H2O ta sẽ thu được dung dịch axit tương ứng.
(2) Tất cả các nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt p,n,e.
(3) Chất tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện là chất điện li.
(4) Phản ứng oxi hóa khử cần phải có ít nhất 2 nguyên tố thay đổi số oxi hóa.
(5) Cho HCHO vào dung dịch nước Brom thấy dung dịch nhạt màu vì đã xảy ra phản ứng cộng giữa HCHO và Br2.
(6) Trong các phản ứng hóa học Fe(NO3)2 vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa nhưng Fe(NO3)3 chỉ thể hiện tính oxi hóa.
A. 4
B. 2
C. 3
D. Đáp án khác
Cho các phản ứng sau:
(1) CaOCl2 + 2HCl đặc → CaCl2 + Cl2 + H2O; (2) NH4Cl → NH3 + HCl;
(3) NH4NO3 → N2O + 2H2O; (4) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S;
(5) Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2; (6) C + CO2 → 2CO
Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(1) Tính chất hóa học cơ bản của clo là tính oxi hóa mạnh
(2)Khí clo oxi hóa trực tiếp được hầu hết các kim loại
(3) Trong các phản ứng với kim loại và hidro, clo thể hiện tính khử mạnh
(4) Khí clo và khí hidro phản ứng với nhau trong điều kiện bóng tối
(5) Khí clo tan trong nước tạo ra hỗn hợp axit clohiric và axit hipocloro
(6) HClO là chất có tính khử mạnh
Số phát biểu đúng là:
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(1) Tính chất hóa học cơ bản của clo là tính oxi hóa mạnh
(2) Khí clo oxi hóa trực tiếp được hầu hết các kim loại
(3) Trong các phản ứng với kim loại và hiđro, clo thể hiện tính khử mạnh
(4) Khí clo và khí hiđro phản ứng với nhau trong điều kiện bóng tối
(5) Khí clo tan trong nước tạo ra hỗn hợp axit clohiric và axit hipocloro
(6) HClO là chất có tính khử mạnh
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4