Những câu hỏi liên quan
nguyễn hà anh
Xem chi tiết
Lê Ngọc Minh Khang
31 tháng 3 2023 lúc 15:39

Xét tổng

  Nếu cả 7 số đều lẻ thì tổng của chúng là số lẻ và do đó khác 0

Suy ra có ít nhất một trong 7 số  là số chẵn

  là số chẵn

Bình luận (0)
Lê Trọng Bằng
Xem chi tiết
nguyễn Quốc Bảo
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
22 tháng 1 2017 lúc 14:47

Không mất đi tính tổng quát, giả sử \(a>b>c>d\) , ta có:

\(S=\left|a-b\right|+\left|b-c\right|+\left|c-d\right|+\left|d-a\right|\)

\(=a-b+b-c+c-d+a-d\) ( Do a > b > c > d )

\(=2a-2d=2\left(a-d\right)\)

\(\Rightarrow S⋮2\Rightarrow\text{đ}pcm\)

Bình luận (0)
Jenny phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Minh
Xem chi tiết
Phan Lê Chi
Xem chi tiết
tth_new
25 tháng 9 2017 lúc 16:18

Ta có hình vẽ:

A B C D

Theo đề bài: A,B,C thẳng hàng

B,C,D thẳng hàng

Ta thấy từ hai điều kiện trên ta thấy B,C đều thẳng hàng.

Vì A và D thẳng hàng với B,C

=> 4 điểm A,B,C,D thẳng hàng

Đs:

Nói thêm:   Nhìn vào hình vẽ ta cũng thấy 4 điểm A,B,C,D thẳng hàng

Bình luận (0)
Bùi Bảo linh
Xem chi tiết
nguyen quoc tuan
Xem chi tiết
Lê Phan Bảo Như
25 tháng 11 2015 lúc 19:17

a/Chắc chắn
b/Không,vì các số nguyên nhỏ hơn 1 có số 0,mà số 0 ko phải là số nguyên dương cũng ko phải là số nguyên âm
c/Không,vì các số nguyên lớn hơn -3 gồm có -2 và -1,mà hai số này là số nguyên âm
d/Chắc chắn

Bình luận (0)
Dư Thị Khánh Hòa
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
12 tháng 2 2018 lúc 11:07

Với n>0 thì \(\left|n\right|+n=n+n=2n⋮2\)

Với n=0 thì \(\left|n\right|+n=\left|0\right|+0=0⋮2\)

Với n<0 thì \(\left|n\right|+n=\left(-n\right)+n=0⋮2\)

Vậy với mọi n thì \(\left|n\right|+n⋮2\)

Áp dụng ta có:\(S=\left|a-b\right|+\left|b-c\right|+\left|c-d\right|+\left|d-a\right|\)

\(=\left|a-b\right|+\left(a-b\right)+\left|b-c\right|+\left(b-c\right)+\left|c-d\right|+\left(c-d\right)+\left|d-a\right|+\left(d-a\right)⋮2\)

\(\Rightarrow\)S là số chẵn

Bình luận (0)
thuonglad
12 tháng 2 2018 lúc 10:19

bn làm hay quá

mà bn đã làm chưa vậy?

Bình luận (0)
Anh2Kar六
12 tháng 2 2018 lúc 10:31

Xét mọi trường hợp chẵn lẽ của a,b,c,d ta thấy đều có 2 thừa số chẵn trở lên=> Tích chia hết cho 4(*)

 Theo nguyên lí Đi-rich-lê, trong 4 số a,b,c,d luôn có 2 số có cùng số dư với 3=> Hiệu 2 số đó chia hết cho 3

=>Tích chia hết cho 3(**)

Vì (3,4)=1 nên từ (*)và (**)=> tích chia hết cho 12.

Chia hết cho 12 =>        S = /a-b/ + /b-c/ + /c-d/ + /d-a/ là một số chẵn.

Bình luận (0)