Nhôm hiđroxit ( A l ( O H ) 3 ) tan trong dung dịch nào sau đây?
A. N a N O 3
B. NaCl
C. NaOH
D. N a A l O 2
Nhôm hiđroxit là chất rắn, màu trắng, kết tủa dạng keo. Công thức của nhôm hiđroxit là
A. Al(OH)3.
B. Al2O3.
C. NaAlO2.
D. Al2(SO4)3.
Nhôm hiđroxit là chất rắn, màu trắng, kết tủa dạng keo. Công thức của nhôm hiđroxit là
A. Al(OH)3.
B. Al2O3.
C. NaAlO2.
D. Al2(SO4)3.
Lập PTHH và phân loại các phản ứng sau: a) Đồng (II) oxit + hiđro Đồng + nước b) Canxi oxit + nước - - > Canxi hiđroxit c) Nhôm hiđroxit Nhôm oxit + nước d) Điphotpho pentaoxit + nước - - > axit photphoric e) Canxi cacbonat canxi oxit + cacbon ddioxxit. f) Natri oxit + nước - - > Natri hidroxit g) Lưu huỳnh ddioxxit + oxi - - > Lưu huỳnh trioxit h) Đồng (II) hiđroxit Đồng (II) oxit + nước
a)\(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^0}Cu+H_2O\)
- Phản ứng thế
b)\(CaO+H_2O\xrightarrow[]{}Ca\left(OH\right)_2\)
-Phản ứng hoá hợp
c)\(Al_2O_3+3H_2O\xrightarrow[]{}2Al\left(OH\right)_3\)
-Phản ứng hoá hợp
d)\(P_2O_5+3H_2O\xrightarrow[]{}2H_3PO_4\)
-Phản ứng hoá hợp
e)\(CaO+CO_2\xrightarrow[]{}CaCO_3\)
-Phản ứng hoá hợp
f)\(Na_2O+H_2O\xrightarrow[]{}2NaOH\)
-Phản ứng hoá hợp
g)\(2SO_2+O_2\xrightarrow[]{t^0}2SO_3\)
-Phản ứng hoá hợp
h)\(CuO+H_2O\xrightarrow[]{}Cu\left(OH\right)_2\)
-Phản ứng hoá hợp
Nhôm hiđroxit \(\underrightarrow{t}\)Nhôm oxit + nước
\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^0}Al_2O_3+3H_2O\)
Nhôm hiđroxit phân hủy tạo thành nhôm oxit và nước
2Al(OH)3 \(\underrightarrow{t^0}\) Al2O3+3H2O
Natri hiđroxit được dùng để nấu xà phòng, chế phẩm nhuộm, tơ nhân tạo, tinh chế quặng nhôm trong công nghiệp luyện nhôm và dùng trong công nghiệp chế biến dầu mỏ,... Công thức của natri hiđroxit là
A. NaOH.
B. NaNO3.
C. Na2O.
D. NaHCO3.
Viết CTHH các chất sau:
a. Bari clorua có phân tử gồm 1 Ba, 2 Cl liên kết với nhau.
b. Magie sunfat có phân tử gồm 1 Mg, 1 S và 4 O liên kết với nhau.
c. Axit photphoric có phân tử gồm 3 H, 1 P và 3 O liên kết với nhau.
d. Nhôm hiđroxit có phân tử gồm 1 Al và 3 nhóm OH liên kết với nhau.
natri + nước \(\xrightarrow[]{}\) nhôm hiđroxit + khí hiđro
đun nóng 15,6g nhôm hiđroxit , thu được bao nhiêu gam nhôm oxit và bao nhiêu gam nước
nAl(OH)3=mM=15,678=0,2(mol)
pthh:2Al(OH)3→t0Al2O3+3H2O(1)
Theo pthh(1):nAl2O3=12nAl(OH)3=12⋅0,2=0,1(mol)
nH2O=32nAl(OH)3=32⋅0,2=0,3(mol)
nAl(OH)3=mM=15,678=0,2(mol)nAl(OH)3=mM=15,678=0,2(mol)
pthh:2Al(OH)3→t0Al2O3+3H2O(1)pthh:2Al(OH)3→t0Al2O3+3H2O(1)
Theo pthh(1):nAl2O3=12nAl(OH)3=12⋅0,2=0,1(mol)pthh(1):nAl2O3=12nAl(OH)3=12⋅0,2=0,1(mol)
nH2O=32nAl(OH)3=32⋅0,2=0,3(mol)nH2O=32nAl(OH)3=32⋅0,2=0,3(mol)
⇒mAl2O3=n⋅M=0,1⋅102=10,2(g)VH2O=n⋅24=0,3⋅24=7,2(l)
lộn à mà có khi sai
Những chất điều chế được Oxi :
CaCO3 ( nhiệt phân tạo ra CO2 rồi nhiệt phân tiếp ở nhiệt độ 2000o C tạo thành CO và O2 )
KMnO4 ( Nhiệt phân )
KClO3 ( Nhiệt phân )
Những chất điều chế được khi H2 :
Zn , Al, Ba
( Cho tác dụng với 1 trong 2 axit mạnh là H2SO4 hoặc HCl )
b, \(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\uparrow\)
\(CO_2\underrightarrow{t^o}CO+O_2\uparrow\)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\)
H2 :
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
\(Ba+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+H_2\uparrow\)
c) Khi thu khí Oxi khi đốt KMnO4 bằng ống nghiệm thì kẹp bông vào thân ống nghiệm ko cho vụn KMnO4 rơi vào , để ống dẫn khí úp xuống vì O2 nặng hơn kk nên sẽ chìm xuống đáy cốc .
Khi thu khí H2 thì úp ngược cốc vì khí H2 nhẹ hơn kk sẽ bay lên
b.Viết công thức hóa học, phân loại các chất sau:
Sắt(II)hiđroxit; Sắt(III)oxit; Barihiđrocacbonat; Bạc nitrat; kẽmhiđroxit; Axitnitrơ; Kalipemanganat, Sắt(III)hiđroxit; Sắt(II)oxit; Natri hiđrosunfat; Magie nitrat; Nhôm hiđroxit; Axit sufurơ; KaliClorat....b.Viết công thức hóa học, phân loại các chất sau:
Sắt(II)hiđroxit; Sắt(III)oxit; Barihiđrocacbonat; Bạc nitrat; kẽmhiđroxit; Axitnitrơ; Kalipemanganat, Sắt(III)hiđroxit; Sắt(II)oxit; Natri hiđrosunfat; Magie nitrat; Nhôm hiđroxit; Axit sufurơ; KaliClorat....
*OXIT:
sắt(III) oxit: Fe2O3
sắt (II) oxit: FeO
*AXIT:
Axit nitrơ: HNO2
Axit sunfurơ: H2SO3
*BAZƠ:
Sắt(II)hiđroxit: Fe(OH)2
kẽm hiđroxit: Zn(OH)2
Sắt(III)hiđroxit: Fe(OH)3
Nhôm hiđroxit: Al(OH)3
*MUỐI:
Bạc nitrat: AgNO3
Barihiđrocacbonat: BaHCO3
Kali pemanganat:KMnO4Natri hiđrosunfat: NaHSO4
Kali Clorat: KCl