Cho l o g a x = - 1 v à l o g a y = 4 . Tính P = l o g ( x 2 y 3 )
A . P = - 14
B . P = 3
C . P = 10
D . P = 65
m ọ i n g ư ờ i ơ i c á c b ạ n h ọ c l ớ p m ấ y r ồ i n ó i c h o m ì n h b i ế t v à l à m ơ n g i ú p m ì n h n h a :3
x.y+2.x+3.y+5=0
s a o c h o : x,y thuộc Z
Có 2 cách giải:
Cách 1:\(xy+2x+3y+5=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(y+2\right)=-3y-5\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-3y-5}{y+2}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-3y-6}{y+2}+\frac{1}{y+2}\)
\(\Leftrightarrow x=-3+\frac{1}{y+2}\)
Để \(x\in Z\)
Mà \(-3\in Z\)
\(\Rightarrow\frac{1}{y+2}\in Z\)
\(\Rightarrow1⋮\left(y+2\right)\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y+2=-1\\y+2=1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=-3\\y=-1\end{cases}}\)
*Nếu y = -3 => x = - 4.
*Nếu y = -1 => x = -2.
Cách 2: Tương tự cách 1 nhưng tính theo y._ C u ộ c s ố n g m à :
T h ấ y n g ư ờ i t a đ á n h n h a u m a k k c a n . L à . . . . . V ô t â m
T h ấ y n g ư ờ i t a đ á n h n h a u m a k v à o c a n . L à . . . . . V ô v i ệ n
T h ấ y n g ư ờ i t a đ á n h n h a u m à v ô c ầ m I p h o n e q u a y . Là . . . . . n ổ i t i ế n g
Cho góc $\widehat{x O y}=140^{\circ}$. Ở ngoài của góc, vẽ hai tia $O A$ và $O B$ sao cho $O A \perp O x,$ $O B \perp O y$. Gọi $O M$ là tia phân giác của $\overline{x O y}$ và $O M'$ là tia đối của tia $OM$.
a) Chứng minh $O M'$ là tia phân giác của $\widehat{A O B}$.
b) Tính số đo góc $\widehat{xOB}$.
a) Ta có: \(\widehat{xOy}=140^0\)
\(\widehat{xOA}=\widehat{yOB}=90^0\) ( do \(OA\perp Ox,OB\perp Oy\) )
\(\Rightarrow\widehat{AOB}=360-\left(\widehat{xOy}+\widehat{xOA}+\widehat{yOB}\right)\)
\(\Leftrightarrow\widehat{AOB}=360^0-\left(140^0+90^0+90^0\right)\)
\(\Leftrightarrow\widehat{AOB}=40^0\)
\(OM\) là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)
\(\Rightarrow\widehat{xOM}=\widehat{MOy}=\dfrac{1}{2}\widehat{xOy}=\dfrac{1}{2}.140^0=70^0\)
\(OM'\) là tia đối của \(OM\Rightarrow\widehat{MOM'}=180^0\)
Mà \(OA\) nằm ngoài \(\widehat{xOy}\) và \(OA\perp Ox\) nên \(\widehat{MOM'}=\widehat{MOx}+\widehat{xOA}+\widehat{AOM'}\)
Do đó \(\widehat{AOM'}=\widehat{MOM'}-\left(\widehat{MOx}+\widehat{xOA}\right)\) \(\Rightarrow\widehat{AOM'}=180^0-\left(70^0+90^0\right)=20^0\) \(\left(1\right)\)
Mặt khác \(Oy\) nằm giữa \(OB\) và \(OM\) nên \(\widehat{MOB}=\widehat{MOy}+\widehat{yOB}=70^0+90^0=160^0\)
\(\Rightarrow\widehat{MOB}< \widehat{MOM'}\)
Do đó \(OB\) và \(Oy\) nằm cùng nửa mặt phẳng bờ \(MM'\)
\(Ox\) nằm giữa \(OA\) và \(OM\) nên\(\widehat{MOA}=\widehat{MOx}+\widehat{xOA}=70^0+90^0=160^0\)
\(\Rightarrow\widehat{MOA}< \widehat{MOM'}\)
Do đó tia \(OA\) và \(Ox\) nằm cùng nửa mặt phẳng bờ \(MM'\)
Nên \(OM'\) nằm giữa \(OA\) và \(OB\)
\(\Rightarrow\widehat{AOB}=\widehat{AOM'}+\widehat{M'OB}\Rightarrow\widehat{M'OB}=\widehat{AOB}-\widehat{AOM'}=40^0-20^0=20^0\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) ta có: \(\widehat{M'OB}=\widehat{AOM'}=20^0=\dfrac{1}{2}\widehat{AOB}\)
Suy ra \(OM'\) là tia phân giác của góc \(\widehat{AOB}\)
b) Ta có: \(\widehat{MOx}< \widehat{MOA}< \widehat{MOM'}\) nên \(OA\) nằm giữa \(Ox\) và \(OM'\)
Mà \(OM'\) là tia phân giác của góc \(\widehat{AOB}\)
Suy ra \(OA\) nằm giữa \(Ox\) và \(OB\)
Vậy \(\widehat{xOB}=\widehat{xOA}+\widehat{AOB}=90^0+40^0=130^0\)
a) Suy ra OM' là tia phân giác của góc AOB.
b) Vậy góc xOB = góc xOA + góc AOB = 90o + 40o = 130o.
A+S+D+F+G+H+J+K+L+M+NB++V+C+X+Z+Q+W+E+R+T+Y+U+I+O+P-A-S-D-F-G-H-J-K-L-MN-B-V-C-XZ-Q-W-E-R--T-Y-U-I-O-P/AS/D/F/G/H/J/K/L/M/N/B/V/C/X/Z/Q//W/E/R/T/Y/U/I/O/P/ BẰNG BAO NHIÊU DÙNG CHO 1 LIKE
và bằng
A+S+D+F+G+H+J+K+L+M+NB++V+C+X+Z+Q+W+E+R+T+Y+U+I+O+P-A-S-D-F-G-H-J-K-L-MN-B-V-C-XZ-Q-W-E-R--T-Y-U-I-O-P/AS/D/F/G/H/J/K/L/M/N/B/V/C/X/Z/Q//W/E/R/T/Y/U/I/O/P/
Cho 1 lá kẽm có khối lượng là 6,5 g vào dung dịch đồng sunfat sau 1 thời gian phản ứng thu được m (g) kẽm sunfat , A(g) đồng . Tính m(g) và A(g)
\(n_{Zn}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
\(Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\)
Theo PTHH : \(n_{ZnSO_4}=n_{Cu}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{ZnSO_4}=n.M=0,1.161=16,1\left(g\right)\\m_{Cu}=n.M=0,1.64=6,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
nZn = 0,1 mol
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
0,1.........................0,1......0,1
⇒ mZnSO4 = 0,1.161 = 16,1 (g)
⇒ mCu = 0,1.64 = 6,4 (g)
Bạn hãy thay mỗi chữ cái bằng mỗi số sao cho phép tính đúng.Biết rằng mỗi chữ số khác nhau thị mỗi chữ số khác nhau
a' T H R E E + T H R E E +F I V E= E L E V E
b, L I N D O N X B=J O H N S O N
c,O L D+ S A L T+ T O L D+ T A L L=T A L E S
d,A P P L E +G R A P E+ P L U M= B A N A NA
e, S E N D+ M O R E= M O N E Y
g,G O x O N= F R OT
h, H A P P Y + H A P P Y + H A P P Y+D A Y S= A H E A D
a. 3+3+5=11
t.i.c.k nha còn lại tự lm nha bn vt j ko hiểu
Bạn hãy thay mỗi chữ cái bằng mỗi số sao cho phép tính đúng.Biết rằng mỗi chữ số khác nhau thị mỗi chữ số khác nhau
a' T H R E E + T H R E E + F I V E = E L E V E
b, L I N D O N X B = J O H N S O N
c,O L D + S A L T + T O L D + T A L L = T A L E S
d,A P P L E + G R A P E + P L U M = B A N A NA
e, S E N D + M O R E = M O N E Y
g,G O x O N = F R OT
h, H A P P Y + H A P P Y + H A P P Y+D A Y S = A H E A D
Cho a (g) hỗn hợp Al, Cu, Fe với tỉ lệ mol 1 ,2 ,3 vào dung dịch HNO3 thu được 67,2 (l) và b (g) muối. Cho từ từ NaOH vào b (g) muối thu được dung dịch C và kết tủa D. Cho 0,5 mol HCl vào C.
a) Biện luận trượng hợp xảy ra khi cho HCl vào dung dịch C.
b) Đem nung kết tủa D thu được c (g) rắn. Xác định a, b, c
a) Cho 4,9 g kim loại kiềm M vào nước dư . Sau một thời gian lượng khí sinh ra đã vượt quá 7,5 lít (ở đktc) . Đó là kim loại kiềm gì?
b) Để oxi hóa hoàn toàn 1 g kim loại X thành Oxit cần một lượng vừa đủ 0,672 lít O2 ở đktc . X là kim loại gì ?
a) Vì M là kim loại kiềm nên M hóa trị I
M + H2O \(\rightarrow\) MOH + 1/2H2
Ta có : V H2 > 7,5 lít \(\rightarrow\) nH2 >\(\frac{7,5}{22,4}\)=0,3348 mol
\(\rightarrow\) nM > 2nH2=0,6696 mol \(\rightarrow\) M M < \(\frac{m_M}{0,6696}\)=7,3\(\rightarrow\) M M=7 thỏa mãn M là Li (liti)
b, Sai đề
Hỗn Hợp rắn X gồm kim loại hóa trị I và oxit của nó. Cho 23,3 g X vào nước dư thu được 32 g bazơ Y và 2,24 lít khí (đktc).
a, Tìm công thức của các chất trong X?
b, Hòa tan 6 g Y vào nước được dd A. Dẫn từ từ 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào dd A thu được bao nhiêu gam muối?
Đặt X là kl cần tìm =>X2O là oxit của nó
PTHH:
\(2X+2H_2O-->2XOH+H_2\)
0,2_______________0,2_____0,1
\(X_2O+H_2O-->2XOH\)
a_________________2a
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Đặt a là số mol của X2O
Theo đề :
0,2X+a(2X+16)=23,3(I)
Lại có :
(0,2+2a)(X+17)=32(II)
Giải hệ (I),(II)
=> a=0,29(mol)
=> X
Áp dụng tính câu b