Gọi ∆ là tiếp tuyến tại điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y = 1 3 x 3 - 2 x 2 - 5 Khẳng định nào sau đây đúng?
A. ∆ song song với trục hoành
B. ∆ có hệ số góc dương.
C. ∆ có hệ số góc bằng –1.
D. song song với đường thẳng y = - 5
cho hàm số y = x 3 − 3 x 2 2 , có đồ thị là (c). gọi m là một điểm thuộc đồ thị (c). viết phương trình tiếp tuyến của ( c) tại m, biết m cùng với hai điểm cực trị của đồ thị tạo thành một tam giác có diện tích bằng 6
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x 4 - 3 x 2 + 1 tại điểm cực tiểu của đồ thị có phương trình
A. y = - 5 4 x
B. y = - 5 4
C. y = 5 4 x
D. y = - 5 4
Đáp án B
Vậy tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm cực tiểu có phương trình y = - 5 4
Cho hàm số y = f ( x ) = x 3 + a x 2 + b x + c đạt cực tiểu bằng – 3 tại điểm x=1 và đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là 2. Tính đạo hàm cấp một của hàm số tại x= -3
A. f'(-3)= 0
B. f'(-3)= 2
C. f'(-3)= 1
D. f'(-3)= -2
tìm m để đồ thị hàm số \(\left(C_m\right):y=x^3-3mx^2+3\left(m^2-1\right)x-m^3+m\) có cực trị đồng thời khoảng cách từ điểm cực đại của đồ thị hàm số O bằng √2 lần khoảng cách từ điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đến O ( O là gốc tọa độ )
Lời giải:
$y'=3x^2-6mx+3(m^2-1)=0$
$\Leftrightarrow x^2-2mx+m^2-1=0$
$\Leftrightarrow x=m+1$ hoặc $x=m-1$
Với $x=m+1$ thì $y=-2m-2$. Ta có điểm cực trị $(m+1, -2m-2)$
Với $x=m-1$ thì $y=2-2m$. Ta có điểm cực trị $m-1, 2-2m$
$f''(m+1)=6>0$ nên $A(m+1, -2m-2)$ là điểm cực tiểu
$f''(m-1)=-6< 0$ nên $B(m-1,2-2m)$ là điểm cực đại
$BO=\sqrt{2}AO$
$\Leftrightarrow BO^2=2AO^2$
$\Leftrightarrow (m-1)^2+(2-2m)^2=2(m+1)^2+2(-2m-2)^2$
$\Leftrightarrow m=-3\pm 2\sqrt{2}$
Tiếp tuyến tại điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y = 1 3 x 3 - 2 x 2 + 3 x - 5 là đường thẳng
A. song song với đường thẳng x = 1
B. song song với trục hoành
C. có hệ số góc dương.
D. có hệ số góc bằng -1
Đáp án B.
Ta có: y’ = x2 – 4x + 3;
y' = 0 ó x= 3 hoặc x= 1
Bảng biến thiên:
Hàm số đạt cực tiểu tại điểm M(3;-5).
y'(3) = 0;
Phương trình tiếp tuyến là: y = 0(x – 3) – 5 ó y = -5
Đường thẳng này song song với trục hoành.
Tiếp tuyến tại điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y = 1 3 x 3 - 2 x 2 + 3 x - 5 là đường thẳng:
A. Có hệ số góc dương.
B. Có hệ số góc âm.
C. Song song với trục hoành.
D. Song song với đường thẳng y = - 5
Chọn đáp án C
=> Phương trình tiếp tuyến tại điểm cực tiểu của đồ thị hàm số là y = -5
Vậy tiếp tuyến tại điểm cực tiểu của đồ thị hàm số song song với trục hoành.
MEMORIZE
Tiếp tuyến (nếu có) tại các điểm cực trị của đồ thị hàm số bất kì là các đường thẳng song song hoặc trùng với trục hoành.
tìm m để đồ thị hàm số \(\left(C_m\right):y=x^3-3mx^2+3\left(m^2-1\right)x-m^3+m\) có cực trị đồng thời khoảng cách từ điểm cực đại của đồ thị hàm số O bằng \(\sqrt{2}\) lần khoảng cách từ điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đến O ( O là gốc tọa độ )
Tiếp tuyến tại điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y = 1 3 x 3 − 2 x 2 + 3 x − 5
A. Có hệ số góc dương
B. Song song với trục hoành
C. Có hệ số góc bằng -1
D. Song song với đường thẳng x = 1
Phương pháp:
+) Xác định điểm cực tiểu của đồ thị hàm số.
+) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm cực tiểu vừa tìm được và kết luận
Cách giải:
Tiếp tuyến tại điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y = 1 3 x 3 - 2 x 2 + 3 x - 5
A. song song với đường thẳng x = 1
B. song song với trục hoành
C. có hệ số góc dương
D. có hệ số góc bằng -1
Do đó, hàm số đã cho đạt cực tiểu tại điểm x = 3 => y = -5
Phương trình tiếp tuyến tại điểm cực tiểu là:
y = 0(x - 3) – 5 = -5
Đây là đường thẳng song song với trục hoành,
Chọn B.