Gọi S là tập các giá trị m thỏa mãn hệ sau có nghiệm x 2 - 1 4 + m x - 1 + x + 1 + 2019 m ≤ 0 m x 2 + 3 m - x 4 - 1 ≥ 0 . Trong tập S có bao nhiêu phần tử là số nguyên?
A. 1
B. 0
C. 2
D. 4
Gọi S là tập các giá trị m thỏa mãn hệ sau có nghiệm x 2 - 1 4 + m x - 1 + x + 1 + 2019 m ≤ 0 m x 2 + 3 m - x 4 - 1 ≥ 0 .Trong tập S có bao nhiêu phần tử là số nguyên?
A. 1
B. 0
C. 2
D. 4
Gọi S là tập hợp giá trị thực của tham số m sao cho phương trình z 2 - m + 4 z + m 2 + 3 = 0 có nghiệm phức z 0 thỏa mãn z 0 = 2 . Số phần tử của tập hợp S là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+3y=m+1\\x+2y=2m-8\end{matrix}\right.\)
Tìm các giá trị cảu m để hệ có nghiệm ( x;y) thỏa mãn x=3y
Tìm các giá trị của m để hệ có nghiệm ( x;y0) thỏa mãn xy >0
\(\left\{{}\begin{matrix}x+my=3\\x+2y=1\end{matrix}\right.\)
Tìm các giá trị của m để hệ có nghiệm (x;y) thỏa mãn x<0; y>0
Tìm các giá trị của m để hệ có nghiệm (x;y) thỏa mãn x-2y=3
\(\left\{{}\begin{matrix}x+my=3\\x+2y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m-2\right)y=2\\x=1-2y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{2}{m-2}\\x=1-\dfrac{4}{m-2}=\dfrac{m-6}{m-2}\end{matrix}\right.\)
a, Ta có x < 0 ; y > 0
\(x< 0\Rightarrow\dfrac{m-6}{m-2}< 0\)
Ta có : m - 2 > m - 6
\(\left\{{}\begin{matrix}m-2>0\\m-6< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>2\\m< 6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow2< m< 6\)
\(y>0\Leftrightarrow\dfrac{2}{m-2}>0\Rightarrow m>2\)
Vậy 2 < m < 6
b, \(x-2y=3\Rightarrow\dfrac{m-6}{m-2}-\dfrac{4}{m-2}=3\Leftrightarrow\dfrac{m-10}{m-2}=3\)
\(\Rightarrow m-10=3m-6\Leftrightarrow2m=-4\Leftrightarrow m=-2\)
Gọi S là tập các giá trị m thỏa mãn hàm số y = m x 4 + m − 1 x 2 + 1 + 3 m chỉ có đúng một cực trị. Khi đó tập S là
A. S = [0;1)
B. S = 1 ; + ∞
C. S = − ∞ ; 0
D. S = − ∞ ; 0 ∪ 1 ; + ∞
Cho hệ phương trình 2 x − y − 2 y + x = 2 y 2 x + 1 = m + 2 2 .2 y . 1 − y 2 ( 1 ) , m là tham số. Gọi S là tập các giá trị nguyên để hệ (1) có một nghiệm duy nhất. Tập S có bao nhiêu phần tử?
A. 0
B. 1
C. 3
D. 2
Chọn B.
Phương pháp:
+ Biến đổi phương trình thứ nhất của hệ để đưa về dạng
+ Thay vào phương trình thứ hai ta được phương trình ẩn y. Lập luận phương trình này có nghiệm duy nhất
thì hệ ban đầu sẽ có nghiệm duy nhất.
+ Sử dụng bất đẳng thức Cô-si để thử lại m.
Cách giải:
Vậy phương trình (***) có nghiệm duy nhất y = 0.
Kết luận : Với m = 0 thì hệ đã cho có nghiệm duy nhất nên tập S có một phần tử.
Chú ý :
Các em có thể làm bước thử lại như sau :
Thay m = 0 vào (*) ta được
Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên dương của m thỏa mãn để x^2 - 2x - m 0. Số phần tử là :
A. 1
B.2
C.0
D.4
Cho hai số thực x, y thỏa mãn: log 3 ( y 2 + 8 y + 16 ) + l o g 2 [( 5 − x ) ( 1 + x ) ]=2log 3 5 + 4 x − x 2 3 + log 2 ( 2 y + 8 ) 2 . Gọi S là tập các giá trị nguyên của tham số m để giá trị lớn nhất của biểu thức P = x 2 + y 2 − m không vượt quá 10. Hỏi S có bao nhiêu tập con không phải là tập rỗng?
A. 2047
B. 16383
C. 16384
D. 32
Gọi S là tổng các giá trị thực của m để phương trình 9 z 2 + 6 z + 1 - m = 0 có nghiệm phức thỏa mãn z = 1 . Tính S
A. 20
B. 12
C. 14
D. 8