Những câu hỏi liên quan
nguyễn quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2023 lúc 23:19

Theo đề, ta có: \(S_n=3003\)

=>\(n\cdot\dfrac{\left[2u1+\left(n-1\right)\cdot d\right]}{2}=3003\)

=>\(\dfrac{n\left[2+\left(n-1\right)\right]}{2}=3003\)

=>n(n+1)=6006

=>n^2+n-6006=0

=>(n-77)(n+78)=0

=>n=77(nhận) hoặc n=-78(loại)

Vậy: n=77

Bình luận (0)
Nguyễn Vi
Xem chi tiết
nguyen duc quoc anh
25 tháng 4 2019 lúc 13:58

em moi hoc lo 8

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 4 2019 lúc 15:50

\(\left\{{}\begin{matrix}u_{14}=u_1+13d=18\\u_4=u_1+3d=-12\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}d=3\\u_1=-21\end{matrix}\right.\)

Tổng 16 số hạng đầu tiên:

\(S_{16}=\frac{16\left(2u_1+15d\right)}{2}=24\)

Bình luận (0)
títtt
Xem chi tiết

\(Bài.1:\\ u_7=u_1+6d\\ \Leftrightarrow-10=2+6d\\ \Rightarrow6d=-10-2=-12\\ Vậy:d=\dfrac{-12}{6}=-2\\ Bài.2:S_{10}=10.u_1+\dfrac{10.\left(10-1\right)}{2}.d=10.1+\dfrac{10.9}{2}.2=100\\ Bài.3:S_{2019}=2019.u_1+\dfrac{2019.\left(2019-1\right)}{2}.d\\ =2019.3+\dfrac{2019.2018}{2}.2=2019.2021=4080399\)

Bình luận (0)

Bài 4:

\(d=u_2=u_1=5-2=3\)

Bài 5:

\(u_n=u_1+\left(n-1\right)d\\ \Leftrightarrow2018=2+\left(n-1\right).9\\ \Leftrightarrow2+9n-9=2018\\ \Leftrightarrow9n=2018-2+9\\ \Leftrightarrow9n=2025\\ \Leftrightarrow n=\dfrac{2025}{9}=225\)

Vậy: 2018 là số hạng thứ 225 của dãy

Bài 6:

Đề chưa có yêu cầu

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 9 2023 lúc 20:52

4: d=u2-u1=3

5: Đặt 2018=2+(n-1)*9

=>9(n-1)=2016

=>n-1=224

=>n=225

=>2018 là số thứ 225

3:

\(S_{2019}=2019\left(\dfrac{2\cdot3+2018\cdot2}{2}\right)=4080399\)

2:

\(S_{10}=\dfrac{10\cdot\left(2\cdot1+9\cdot2\right)}{2}=10\left(1+9\right)=100\)

Bình luận (0)
Nguyễn Kiều Lanh
Xem chi tiết
Lu Lu
20 tháng 12 2019 lúc 20:38
https://i.imgur.com/0504RrG.jpg
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thichinh Cao
Xem chi tiết
hằng hồ thị hằng
Xem chi tiết
Trần Quốc Lộc
2 tháng 1 2021 lúc 12:21

Câu 1: Gọi 3 số là a;b;c

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=6\\2b=a+c\\a^2+b^2+c^2=30\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=2\\a+c=4\\a^2+c^2=26\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=2\\c=4-a\\a^2+\left(4-a\right)^2=26\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=2\\c=5\\a=-1\end{matrix}\right.\left(\text{V\text{ì} }a< c\right)\)

Bình luận (0)
Trần Quốc Lộc
2 tháng 1 2021 lúc 12:35

Câu 2: Đặt \(t=x^2\left(t\ge0\right)\)

\(pt:x^4-10\text{x}^2+9m=0\left(1\right)\\ \Leftrightarrow t^2-10t^2+9m=0\left(2\right)\)

Để pt(1) có 4 nghiệm lập thành cấp số cộng thì (2) phải có 2 nghiệm dương phân biệt

\(\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=\left(-5\right)^2-9m>0\\S=10>0\left(T/m\right)\\P=9m>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{25}{9}\\\\m>0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow0< m< \dfrac{25}{9}\)

(2) có 2 nghiệm \(t_1< t_2\)

=> (1) có 4 nghiệm \(-\sqrt{t_2}< -\sqrt{t_1}< \sqrt{t_1}< \sqrt{t_2}\)

\(\Rightarrow\sqrt{t_1}=\sqrt{t_2}-\sqrt{t_1}\\ \Rightarrow4t_1=t_2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}t_1+t_2=10\\4t_1=t_2\\t_1t_2=9m\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}t_1=2\\t_2=8\\m=\dfrac{16}{9}\left(t/m\right)\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (0)
Trần Quốc Lộc
2 tháng 1 2021 lúc 12:35

Câu 2: Đặt \(t=x^2\left(t\ge0\right)\)

\(pt:x^4-10\text{x}^2+9m=0\left(1\right)\\ \Leftrightarrow t^2-10t^2+9m=0\left(2\right)\)

Để pt(1) có 4 nghiệm lập thành cấp số cộng thì (2) phải có 2 nghiệm dương phân biệt

\(\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=\left(-5\right)^2-9m>0\\S=10>0\left(T/m\right)\\P=9m>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{25}{9}\\\\m>0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow0< m< \dfrac{25}{9}\)

(2) có 2 nghiệm \(t_1< t_2\)

=> (1) có 4 nghiệm \(-\sqrt{t_2}< -\sqrt{t_1}< \sqrt{t_1}< \sqrt{t_2}\)

\(\Rightarrow\sqrt{t_1}=\sqrt{t_2}-\sqrt{t_1}\\ \Rightarrow4t_1=t_2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}t_1+t_2=10\\4t_1=t_2\\t_1t_2=9m\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}t_1=2\\t_2=8\\m=\dfrac{16}{9}\left(t/m\right)\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (0)
TRẦN THỊ THANH THỊNH
Xem chi tiết
Phạm Xuân Dương
27 tháng 2 2023 lúc 21:32

Gọi số đầu là x.

Cấp số cộng là q.

=> Số đầu, thứ 2. 3,4,5 là x,x+q,x+2q,x+3q,x+4q.

Tổng số 1 và 3 là x + (x+2q) = 28

Tổng số 3 và cuối là (x+2q)+(x+4q)=40.

Ta đã có 2 phương trình tạo thành 1 hệ phương trình.

Giải hệ tìm x và q.

Chúc em học tốt!

Bình luận (0)
Nguyễn thị Phụng
Xem chi tiết
Lu Lu
20 tháng 12 2019 lúc 21:36
https://i.imgur.com/WVXFRAn.jpg
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 6 2019 lúc 6:04

a) Cấp số nhân vô hạn với công bội q mà |q| < 1 là cấp số nhân lùi vô hạn

b) Ví dụ về cấp số nhân lùi vô hạn có công bội âm:

Giải bài 4 trang 142 sgk Đại Số 11 | Để học tốt Toán 11 Giải bài 4 trang 142 sgk Đại Số 11 | Để học tốt Toán 11

Bình luận (0)