Những câu hỏi liên quan
Ngô Khánh Huyền
Xem chi tiết

B3:

Bài 3 người ta cho các kim loại sau đây là những kim loại nào thế?

Bình luận (0)

B2:

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ AlCl_3+3NaOH\rightarrow3NaCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\\ MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\\ Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+H_2O\\ Mg\left(OH\right)_2\rightarrow\left(t^o\right)MgO+H_2O\\ Đặt:n_{Al}=a\left(mol\right);n_{Mg}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}27a+24b=10\\40b=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{32}{135}\\b=0,15\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\%m_{Mg}=\dfrac{0,15.24}{10}.100\%=36\%\)

Bình luận (0)
Viêt Thanh Nguyễn Hoàn...
25 tháng 1 2022 lúc 15:32

1.  Gọi chung cho hai kim loại Na và K là R

* m(g) hh X + HCl : 

BTNT Cl : \(\rightarrow\)\(n_{HCl_{pứ}}=n_{Cl_{muoi}}=\dfrac{\left(m+28,4\right)-m}{35,5}=0,8\left(mol\right)\)

\(2R+2HCl\rightarrow2RCl+H_2\) (1)

(1) \(\rightarrow n_R=n_{HCl}=0,8\left(mol\right)\)

 * 2m(g) hh X + H2O -> ddZ

\(2R+2H2O\rightarrow2ROH+H2\) (2)

(2) \(\rightarrow n_{ROH}=n_R=1,6\left(mol\right)\)

\(n_{AlCl_3}=0,4.1,25=0,5\left(mol\right)\)

                  \(3ROH+AlCl_3\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3RCl\)

Trước pứ : 1,6           0,5                                       (mol)

Pứ :            1,5      <- 0,5 ->      0,5              1,5      (mol)

Sau pứ :      0.1          0             0,5              1,5       (mol)

Do ROH dư : \(ROH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow RAlO_2+2H_2O\)

 Trước pứ : 0,1           0,5                                       (mol)

Pứ :            0,1 ->       0,1                0,1                   (mol)

Sau pứ :     0               0,4                                       (mol)

\(\rightarrow m_{kettua}=0,4.78=31,2\left(g\right)\)

          

 

\(\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 7 2018 lúc 17:46

Đáp án D

Do VH2 thu được ở 2 thí nghiệm khác nhau

Al dư ở thí nghiệm 1.

Đặt nNa = x; nAl = y.

● Xét thí nghiệm 1: Na → NaOH → NaAlO2.

nAl phản ứng = nNa = x.

Bảo toàn electron:

x + 3x = 2 × 0,4 x = 0,2 mol.

● Xét thí nghiệm 2: Do NaOH dư

Al tan hết. Bảo toàn electron:

x + 3y = 2 × 0,55 y = 0,3 mol.

||► m = 0,2 × 23 + 0,3 × 27 = 12,7(g).

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 9 2017 lúc 5:46

Chọn đáp án D

Do VH2 thu được ở 2 thí nghiệm khác nhau Al dư ở thí nghiệm 1.

Đặt nNa = x; nAl = y. ● Xét thí nghiệm 1: Na → NaOH → NaAlO2.

nAl phản ứng = nNa = x. Bảo toàn electron: x + 3x = 2 × 0,4 x = 0,2 mol.

● Xét thí nghiệm 2: Do NaOH dư Al tan hết. Bảo toàn electron:

x + 3y = 2 × 0,55 y = 0,3 mol. ||► m = 0,2 × 23 + 0,3 × 27 = 12,7(g)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 6 2018 lúc 17:20

Đáp án D

Nhận thấy khi cho vào nước lượng H2 nhỏ hơn khi cho vào NaOH. Do vậy khi cho X vào nước thì Al dư.

Gọi số mol Na là x, Al là y.

Khi cho X vào nước, Al dư nên số mol Al phản ứng bằng số mol Na x+x.3 = 0,4.2

Cho X vào NaOH thì cả 2 phản ứng hết  x+3y=0,55.2

Giải được: x = 0,2; y = 0,3  m = 12,7 gam

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 8 2017 lúc 6:42

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 5 2019 lúc 6:32

Đáp án C

Khi cho X vào H2O thì thu được 0,4 mol H2 còn khi cho vào NaOH thì thu được 0,55 mol H2 chứng tỏ khi cho vào H2O thì NaOH dư.

Gọi số mol Na và Al lần lượt là a, b

Bình luận (0)
Le Phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 3 2021 lúc 16:41

a) P1: Na + H2O -> NaOH + 1/2 H2

x________x_____x______0,5x(mol)

Ca + 2 H2O -> Ca(OH)2 + H2

y___2y________y___y(mol)

K + H2O -> KOH + 1/2 H2

z___z______z_____0,5z(mol)

-> 0,5x+ y+ 0,5z= 0,1

<=> x+2y+z=0,2 (1)

P2: PTHH: 2 Na + 2 HCl -> 2 NaCl + H2

m____________m_____m__________0,5m(mol)

Ca + 2 HCl -> CaCl2 + H2

n_____2n_____n___n(mol)

2K +  2 HCl -> 2 KCl + H2

p____p____p_______0,5p(mol)

-> m+2n+p=0,6 (2)

Lấy (2) chia (1), ta được:

\(\dfrac{m+2n+p}{x+2y+z}=\dfrac{0,6}{0,2}=3\)

Mà số mol tỉ lệ thuận khối lượng:

=> \(\dfrac{b}{a}=3\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{1}{3}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 4 2019 lúc 10:05

Chọn B.

n(KOH) = 0,4 mol ; n(H2)  0,15 mol

Quy đổi hh X về: K (0,4 mol); Na (x mol); O ( y mol).

Ta có hệ:

23x + 16y + 0,4.39 = 25,7

x + 0,4 = 0,15.2 + 2.y ( bảo toàn e).

Giải hệ: x = 0,3; y = 0,3

Dung dịch Y chứa: KOH (0,4 mol) và NaOH ( 0,3 mol).

→ n(OH-) = 0,7 mol.

Xét n(OH-)/n(H3PO4) = 0,7 : 0,4 = 1,75 nên tạo 2 muối H2PO4- ( a mol) và HPO42- ( b mol)

Có hệ:

a + 2b = 0,7 ( bảo toàn điện tích)

a + b = 0,4 ( bảo toàn nguyên tố P)

Giải hệ: a = 0,1; b = 0,3.

Nên muối gồm: 0,1 mol H2PO43-; 0,3 mol HPO42-; 0,3 mol Na+; 0,4 mol K+.

→ m(muối) = 61 gam.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 4 2018 lúc 4:31

Chọn đáp án B. 

Quy đổi X tương đương với hỗn hợp gồm Na (a mol), K (0,4 mol), O (b mol)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 12 2017 lúc 14:57

Chọn đáp án B.

Quy đổi X tương đương với hỗn hợp gồm Na (a mol), K (0,4 mol), O (b mol)

⇒ 23 a + 39 . 0 , 4 + 16 b = 25 , 7 → B t   e a + 0 , 4 = 2 b + 2 . 3 , 36 22 , 4

⇒ a = 0 , 3 b = 0 , 2

=> Muối tạo thành gồm H 2 P O 4 -  và H P O 4 2 -

⇒ n H P O 4 2 - = 0 , 3   m o l n H 2 P O 4 - = 0 , 1   m o l

=> mmuối = 96.0,3 + 97.0,1 + 23.0,3 + 39.0,4 = 61 gam

Bình luận (0)