Tập hợp tất cả các số thực x thỏa mãn 2 3 4 x ≤ 3 2 2 - x là
A. - 2 3 ; + ∞ .
B. 5 2 ; + ∞ .
C. - ∞ ; 2 5 .
D. - ∞ ; 2 3 .
Tập hợp tất cả các số thực x không thỏa mãn bất phương trình 9 x 2 - 4 + ( x 2 - 4 ) . 2019 x - 1 ≥ 1 là khoảng (a;b). Tính b-a
A. 5
B. -1
C. -5
D. 4
Viết tập hợp tất cả các số nguyên x thỏa mãn điều kiện − 3 ≤ x < 1
Viết tập hợp tất cả các số nguyên x thỏa mãn điều kiện: − 3 < x < 1
Tập hợp các giá trị của x thỏa mãn (x-2)*(2x+14) là {........
Tổng tất cả các giá trị nguyên của x thỏa mãn 4 <= x <5 là }
Câu 9: Tập hợp tất cả các số nguyên x thỏa mãn –3 < x < 3 là:
A.{1;1;2} B.{-2;0;2} C.{-1;0;1} D.''{-2;-1;0;1;2}
Câu 10: Kết quả của phép tính 6 – (4 + 5) là:
A. 3 B. 7 C. –3 D. 2
tập hợp tất cả các số nguyên x thỏa mãn -2 < X <2 là
A.{ -2 ,-1, 0, 1 , 2} B.{-1,0,1}
C.{ -1,1,2 } D. { -1,0,1,2 }
Gọi tập hợp tất cả các số nguyên \(x\) thỏa mãn đề bài trên là \(A.\)
\(\Rightarrow A=\left\{-1;0;1\right\}\)
\(\Leftrightarrow B.\left\{-1;0;1\right\}\)
Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn số phức z=x+yi,x,y thuộc R thỏa mãn |z-i|=4 là đường cong có phương trình
A.
B.
C.
D.
Xét hàm số f ( t ) = 9 t 9 t + m 2 với là m tham số thực. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của m sao cho f(x) + f(y) =1 với mọi số thực x, y thỏa mãn e x + y ≤ e ( x + y ) . Tìm số phần tử của S.
A. 0
B. 1
C. Vô số
D. 2
Tìm tất cả các số thực x thỏa mãn:\(\sqrt[3]{x+4}-\sqrt[3]{x}=1\)
Dễ thôi bạn đặt căn lập x+4=a; căn lập x=b =>a khác b
=> a^3=x+4; b^3=x
=> a^3-b^3=4
=> (a^3-b^3)/4=1
từ pt ta có a-b=1
<=> 4(a-b)=a^3-b^3
<=> (a^2+ab+b^2-4)(a-b)=0
Do a khác b => a^2+ab+b^2=4
Thay 4= a^3-b^3
=> a^2+ab+b^2=a^3-b^3
=> tìm đc a-b-1=0
=> a=b+1
xong thay vào hệ pt x+4=a^3; x=b^3 thôi sẽ tìm đc a,b => Tìm đc x