Câu 1 : Gía trị của X thỏa mãn x-5=-1 là :
A. -4 B. 4 C. -6 D. 6
Câu 2 : Phép cộng các số nguyên có tính chất nào sau đây
A. Giao hoán B. Kết hợp C. Cộng với số 0 D. Tất cả các đáp án trên
Câu 3 : Bỏ dấu ngoặc ( a+5 ) - ( b-c ) + ( - a+c ) ta được
A. 2a B.-2c C. 2b D.2c
I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 16 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Kết quả của phép tính 25 6 − − là: A. 31 B. 19 C. −31 D. −19. Câu 2: Cho x = −−+ − ( ) 135 . Số x bằng: A. 1 B. 3 C. −3 D. −9. Câu 3: Kết quả của phép tính: 45 9(13 5) − + là: A. 473 B. 648 C. −117 D. 117. Câu 4: Số nguyên x thoả mãn 1 6 19 − x = là A. 24 B. −3 C. 2 D. 1. Câu 5: Kết quả của phép tính 2007 2.( 1) − là A. −4014 B. 4014 C. −2 D. 1. Câu 6: Kết quả của phép tính 6 5 32 ( 3) : ( 3) ( 2) : 2 − − +− là: A. 1 B. −5 C. 0 D. −2. Câu 7: Biết 2 3 của số a bằng 7,2. Số a bằng: A. 10,8 C. 3 2 B. 1,2 D. 142 30 . Câu 8: 0,25% bằng A. 1 4 B. 1 400 C. 25 100 D. 0,025. Câu 9: Tỉ số phần trăm của 5 và 8 là: A. 3% B. 62,5% C. 40% D. 160% Câu 10: Kết quả của phép tính 3 ( 15). 1 5 − − là: A. 0 B. -2 C. −10 D. 1 5 . Câu 11: Cho 3 11 : 11 3 x = thì: A. x = −1 B. x =1 C. 121 9 x = D. 9 121 x = .
A/ Chọn đáp án đúng
Câu 1: Tập hợp các ước của 5 là:
a) {1;-1;5;-5;0} b) {1;-1;5;-5} c) {1;5} d) {0;1;5}
Câu 2 : Viết tích (-3).(-3).(-3).(-3) dưới dạng một lũy thừa :
a) (-3)4 b) 33.3 c)3-4 d)-34
Câu 3 : Khẳng định đúng là :
a)0 thuộc Z b)10 không thuộc Z c)0 là tập hợp con của Z d)N thuộc Z
Câu 4: Bỏ dấu ngoặc của biểu thức 2015-(2004-2003) ta được:
a)2015-2004-2003 b)2015+2004+2003 c)-2015-2004+2003 d)2015-2004+2003
Câu 5: Khẳng định đúng là :
a) Số 0 là bội của mọi số tự nhiên
b) Khi đổi dấu hai thừa số của một tích thì tích không đổi dấu
c) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là chính nó
d) Tổng của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm
Câu 6: So sánh tích A =(-2013).(-2014).(-2015).(-2016).2017.với 0 ta có:
a) A =0 b) A<0 c) A>0 d) A< hoặc bằng 0
Câu 7: Tổng của tất cả các số nguyên x thỏa mãn -2<x<2 là:
a)0 b)2 c)-2 d)4
Câu 8: Tập hợp tất cả các số nguyên x thỏa mãn -2<x<2 là:
a) {-1;1;2} b) {-2;0;2} c) {-1;0;1} d) {-2;-1;0;1;2}
Câu 9: Kết quả đúng của phép tính 3-(2-3) là:
a) 8 b) 4 c) -2 d) 2
Câu 10: Chọn câu đúng
a) Tổng hai số nguyên dương là một số nguyên dương
b) Tổng hai số nguyên âm là một số nguyên dương
c) Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âm
d) Tổng một số nguyên dương và một số nguyên âm là một số nguyên dương
Tất cả những số nguyên nơi thích hợp để n + 4 là ước của 5
Cho A và B là hai số nguyên tố cùng nhau chứng minh rằng các số nguyên sau cũng là 2 số nguyên tố cùng nhau
a. a và a + b
b a mũ 2 và a + b
Tập hợp nào chỉ gồm các số nguyên tố
A {3 5 7 11 } c{13 15 17 19 } D{1 2 5 7}
B {3 10 7 13}
Kết quả phép tính x mũ 5 nhân x mũ 2 viết dưới dạng lũy thừa
Cho x - 18 = -33 số x bằng
a 15 B 15 C 51 D 51
Tất cả những số nguyên n thích hợp để n + 4 là ước của 5
Kết quả của phép tính 3 + (2 - 3) ( đúng)
Kết quả phép tính 3 -( -2 - 3)(đúng)
Câu 1:
Kết quả của phép tính (-5) + (-6) + (-7) là ...........
Câu 2:
Với n là số tự nhiên thỏa mãn 2n = 256 .Khi đó n = ......................
Câu 3:
Cho số a nguyên dương khi đó kết quả của phép tính 0:(2a) bằng .....................
Câu 4:
Nếu x+13=5 thì x bằng .................
Câu 5:
Biết: 15.23+4.32-5.7=a2 , trong đó a là số tự nhiên. Khi đó giá trị của a là ...................
Câu 6:
Biết x thuộc tập hợp các ước của 36 và \(x\ge6\) Khi đó có tất cả ................ giá trị của x thỏa mãn
Câu 7:
Kết quả của phép tính: \(5.\left(27-17\right)^2-6^{11}:6^3:6^6\) bằng .....................
Câu 8:
Số tự nhiên n lớn nhất có 3 chữ số khi chia cho 8 thì dư 7 còn chia 31 thì dư 28. Vậy giá trị của n là ................
Câu 9:
Cho số nguyên n, biết n thỏa mãn: \(n^2+3n-13\) chia hết cho \(n+3\) Vậy giá trị nhỏ nhất của n là ...............
Câu 10:
Tập hợp các số nguyên tố p để p+10 và p+14 đều là các số nguyên tố là S={...............}
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần,ngăn cách nhau bởi dấu ";" )
Số nguyên x sao cho 5 - x là số nguyên âm lớn nhất là
Câu hỏi 2:
A là tập hợp các số nguyên nhỏ hơn -2. Phần tử lớn nhất của tập A là
Câu hỏi 3:
Tập hợp các tháng có 31 ngày (trong một năm dương lịch) có phần tử.
Câu hỏi 4:
Tìm x sao cho x - 40 : 4 = 15. Trả lời: x =
Câu hỏi 5:
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn |x-9| - (-2)=10 là {}
(Nhập các kết quả theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";" )
Câu hỏi 6:
Tổng của ba số nguyên a, b, c biết a+b = 10; a+c = 9; b+c = 5 là
Câu hỏi 7:
Số tự nhiên x thỏa mãn (x-2014)(x+5) = 0 là
Câu hỏi 8:
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn (x+10)(x-3) = 0 là {}
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")
Câu hỏi 9:
Số dư của n(n+1)(n+2) khi chia cho 3 là
Câu hỏi 10:
Số tự nhiên x thỏa mãn x+ (x+1) + (x+2) +⋯+ (x+9) = 95 là
Câu 6. Trong hình sau có số tam giác đều là:
C. 3
Câu 7. Tập hợp các số nguyên là ước của 9, nhỏ hơn 8 là:
A. {1; 3}
C. {-9;-3; -1; 1; 3; 9}
B.4
A. 5
B. {1; 3; 9}
D. {-9,-3; -1; 1; 3}
Câu 8. Kết quả sắp xếp các số -2; -3; -102; - 99 theo thứ tự tăng dần là?
A. -2; -3; -99; -102
B. -102; -99; -2; -3
C. -102; -99; -3; -2
D. -99; -102; -2; -3
-19-
D. 6
1. Giá trị của biểu thức a =|b| + 2|c| khi b =4 và c=-3
2. Tập hợp các gia trị của x thỏa mãn x(x + 8)= 0
3. Tổng ước nguyên của 4
4. Cho 10 điểm thuộc đường thẳng a và một điểm O nằm ngoài đường thẳng a. Số tam giác có các đỉnh là 3 trong 11 điểm trên
5. Kết quả của phép tính (-7 + |13|) - (13-|-7| - 25) - (25 + |-10| - 9)
Các số nguyên n thoả mãn 5 3 n là
A. 5; 4; 3; 2; 1;0;1;2;3. B. 5; 4; 3; 2; 1;0;1;2 .
C. 4; 3; 2; 1;0;1;2. D. 5; 4; 3; 2; 1;1;2 .