Linh Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Linh Nguyễn Ngọc
1 tháng 1 lúc 23:57

Mình ko ngại các câu trả lời copy từ các trang khác nhưng mình muốn các câu trả lời tương đối đầy đủ và gần với sách giáo khoa

Hoàng Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Lương Thị Thanh Hoài
27 tháng 12 2016 lúc 21:01

1.Đặc điểm thực vật của cây ăn quả:

-Rễ: Chủ yếu là rễ cọc gồm 2 loại rễ:

+Rễ cái: to,khỏe,đâm sâu xuống đất từ 1-10m giúp cây đứng vững và hút nước,chất dinh dưỡng nuôi cây.

+Rễ con: nhỏ,nhiều,mọc ra từ rễ cái, lan trên mặt đất có độ sâu từ 0,1-1,0m.Rễ con hút nước,chất dinh dưỡng cho cây.

-Thân:

Thân cây ăn quả chủ yếu là thân gỗ, cứng,cao, nhiều cành

Hỏi đáp Công nghệ

-Hoa: Cây ăn quả có 3 loại hoa:

+Hoa cái:Nhụy phát triển

+Hoa đực:Nhị phát triển

+Hoa lưỡng tính: Có cả nhụy và nhị phát triển

-Qủa và hạt:

+Có 2 loại quả: quả thịt,quả hạch

+Số lượng,màu sắc của hạt tùy thuộc vào từng loại hạt

Lương Thị Thanh Hoài
27 tháng 12 2016 lúc 21:06

2.Ở địa phương em để tiến hành nhân giống cây ăn quả dùng phương pháp:

-Giâm,chiết,ghép: Loại cây:xoài,nhãn,bưởi,chanh,quất,....

-Gieo hạt:xoài,nhãn,vải,bưởi,chanh,quất,mít,.....

Chúc bạn thi tốt!!!!!

đông sang ngồi cạnh cánh...
Xem chi tiết
Sad boy
11 tháng 7 2021 lúc 20:53

câu 1 Tham khảo

Nghiên cứu hình thái, cấu tạo, đời sống cũng như sự đa dạng của sinh vật nói chung và của thực vật nói riêng đề sử dụng hợp lí, phát triển và bảo vệ chúng nhằm phục vụ đời sống con người là nhiệm vụ của Sinh học cũng như Thực vật học.

câu 2 D nha

câu 3

cây rêu cấu tạo rất đơn giản 

 Lá nhỏ, mỏng, chưa có mạch dẫn.

+ Thân ngắn, không phân nhánh, chưa có mạch dẫn.

+ Rễ giả, chưa có rễ chính thức có chức năng hút nước.

+ chưa có hoa.

câu 4 C

 

 

 

Phương Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Tiểu Thanh
27 tháng 4 2016 lúc 22:49

A. câu này bạn dở lại sách lớp 6 tập một nha

bin sky
Xem chi tiết
Thanh Nguyen
10 tháng 3 2021 lúc 21:46

+ cố gắng học tập thật tốt

+ đặt cho mình mục tiêu đẻ phấn đấu 

+ vâng lời ông bà , cha mẹ 

+ ko tham gia vào các tệ nạn xã hội 

+ tích cực tham gia phong trào của lớp của trường 

+ tích cực dơ tay trong các giờ học  

+ ủng hộ cho người có hoàn cảnh khó khăn 

chúc bạn học tốtvui

Nguyễn Trọng Cường
10 tháng 3 2021 lúc 21:46

1) Có 2 loại quả chính là quả khô và quả thịt.

- Quả khô: khi chín thì vỏ khô, cứng và mỏng

+ Quả khô gồm 2 loại: quả khô tự nẻ và quả khô không nẻ.

_ Quả khô tự nẻ khi chín thì vỏ quả tự nứt ra: giúp phát tán hạt.

_ Quả khô không nẻ khi chín vỏ không tự nứt ra.

- Quả thịt: khi chín mềm, vò dày chứa thịt quả bên trong.

+ Quả thịt gồm 2 loại: quả mọng và quả hạch.

_ Quả mọng: quả gồm toàn thịt, khi dùng dao cắt ngang quả thì cắt dễ dàng.

_ Quả hạch: bên trong quả có hạch cứng bao bọc lấy hạt

2)

Hạt gồm có: Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. Phôi gồm có: chồi mầm, lá mầm. thân mầm và rễ mầm.                                         Phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm:

- Hạt 1 lá mầm: phôi có 1 lá mầm, chất dinh dưỡng dự trữ nằm ở phôi nhũ

- Hạt 2 lá mầm: Phôi có 2 lá mầm, chất dinh dưỡng dự trữ nằm ở 2 lá mầm

Hạt gồm có: Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. Phôi gồm có: chồi mầm, lá mầm. thân mầm và rễ mầm.

Phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm:

- Hạt 1 lá mầm: phôi có 1 lá mầm, chất dinh dưỡng dự trữ nằm ở phôi nhũ

- Hạt 2 lá mầm: Phôi có 2 lá mầm, chất dinh dưỡng dự trữ nằm ở 2 lá mầm

3)

- Cấu tạo cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín là : 

+ Cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá) phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, là đơn, lá kép, ...) 

+ Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả (trước là noãn nằm trong bầu) 

+ Hoa, quả có nhiều dạng khác nhau. 

- Nói thực vật hạt kín là đại diện tiến hoá nhất trong giới thực vật vì : 

+ Về cấu tạo: Hệ mạch phát triển để dẫn truyền các chất .
+ Về phương thức dinh dưỡng: Cấu tạo các cơ quan hoàn thiện cho việc quang hợp .
+ Về phương thức sinh sản: 

 Thụ phấn bằng gió, côn trùng...  Thụ tinh kép, tạo quả để bảo vệ hạt 

+ Hình thành nhiều đặc điểm thích nghi với môi trường sống.

Vũ Hà My
Xem chi tiết
Yen Nhi
12 tháng 5 2021 lúc 13:18

Sau khi thụ phấn, hạt phấn sẽ trương lên và nảy mầm thành một ống phấn.

- Tế bào sinh dục đực được chuyển đến phần đầu của ống phấn.

- Ống phấn xuyên qua đầu nhụy và vòi nhụy vào trong bầu, phần đầu của ống phấn mang tế bào sinh dục đực chui vào noãn để chuẩn bị cho quá trình thụ tinh

- Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử.

Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 1 2017 lúc 9:00

Bảng 35.2. Tác động của ánh sáng tới thực vật

Tác động của ánh sáng Đặc điểm của thực vật * Ý nghĩa thích nghi của đặc điểm
Ánh sáng mạnh, nơi có nhiều cây gỗ mọc dày đặc

- Cây ưa sáng. Thân cao thẳng, cành chỉ tập trung ở phần ngọn. Lá và cành ở phía dưới sớm rụng. Lá cậy nhỏ, màu nhạt, mặt trên của lá có lớp cutin dày, bóng, mô giậu phát triển. Lá cây xếp nghiêng so với mặt đất.

- Cây ưa sáng có cường độ quang hợp và hô hấp cao dưới ánh sáng mạnh.

Cây thích nghi theo hưởng giảm mức độ ảnh hưởng của ánh sáng mạnh, lá cây không bị đốt nóng quá mức và mất nước.
Ánh sáng yếu, ở dưới bóng cây khác

- Cây ưa bóng ở dưới tán các cây khác. Thân nhỏ. Lá to, mỏng, màu sẫm, mô giậu kém phát triển. Các lá xếp xen kẽ nhau và nẳm ngang so với mặt đất.

- Cây ưa bóng có khả năng quang hợp dưới ánh sáng yếu, khi đó cường độ hô hấp của cây yếu.

Nhờ có các đặc điểm hình thái thích nghi với điều kiện ánh sáng yếu nên cây thu nhận đủ ánh sáng cho quang hợp.
Ánh sáng chiếu nhiều về một phía của cây Cây có tính hướng sáng, thân cây cong về phía có nhiều ánh sáng. Tán lá tiếp nhận được nhiều ánh sáng.
Cây mọc trong điều kiện ánh sáng dưới đáy hồ, ao Lá cây không có mô giậu hoặc mô giậu kém phát triển, diệp lục phân bố cả trong biểu bì lá và có đều ở hai mặt lá. Tăng cường khả năng thu nhận ánh sáng cho quang hợp.
Iu chị Lê Huỳnh Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Mai
8 tháng 1 2022 lúc 14:30

21.5.

- Rêu: rêu.

- Quyết: dương xỉ, rau bợ.

- Hạt trần: kim giao, thông.

- Hạt kín: khoai tây, ớt.

21.6. Thực vật được chia thành bốn nhóm:

- Rêu: không có mạch dẫn.

- Dương xỉ: có mạch dẫn, không có hạt.

- Hạt trần: có mạch dẫn, có hạt, không có hoa.

- Hạt kín: có mạch dẫn, có hạt, có hoa.

21.7.

- Làm lương thực, thực phẩm: lúa, ngô, bắp cải,...

- Làm thuốc, gia vị: quế, hồi, ngải cứu,...

- Làm đồ dùng, giấy: bạch đàn, tre,...

- Làm cây cảnh và trang trí: vạn tuế, các loại cây hoa,...

- Cho bóng mát và điều hòa không khí: các cây gỗ lớn,...

Nguyễn Phương Mai
8 tháng 1 2022 lúc 14:31

Tham khảo nhé bn! 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 5 2018 lúc 8:31

Đáp án: A

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III.

Giải thích: dựa vào mô tả nói trên, chúng ta vẽ được lưới thức ăn:

Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

- I đúng vì chuỗi thức ăn dài nhất là chuỗi:

Cây → Côn trùng cánh cứng → Chim sâu → Chim ăn thịt cỡ lớn (có 4 mắt xích).

- II sai vì khi động vật ăn rễ cây giảm số lượng thì rắn và thú ăn thịt sẽ thiếu thức ăn nghiêm trọng, khi đó chúng cạnh tranh gay gắt hơn. Còn chim ăn thịt cỡ lớn sử dụng nhiều nguồn thức ăn, cho nên thiếu động vật ăn rễ cây thì không ảnh hưởng lớn đến nó.

- III đúng vì chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc cấp 4.

- IV sai vì các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng đều sử dụng cây làm thức ăn nhưng có sự phân hóa ổ sinh thái (mỗi loài ăn một bộ phận khác nhau của cây).

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 8 2019 lúc 3:52

Chọn đáp án A

Có 2 phát biểu đúng là I và III.

Giải thích: dựa vào mô tả nói trên,

chúng ta vẽ được lưới thức ăn:

 I đúng vì chuỗi thức ăn dài nhất là:

Cây ® Côn trùng cánh cứng ® Chim sâu

® Chim ăn thịt cỡ lớn (có 4 mắt xích).

II sai vì khi động vật ăn rễ cây giảm số

lượng thì rắn và thú ăn thịt sẽ thiếu

thức ăn nghiêm trọng, khi đó chúng cạnh tranh

gay gắt hơn. Còn chim ăn thịt cỡ lớn sử

dụng nhiều nguồn thức ăn, cho nên thiếu

động vật ăn rễ cây thì không ảnh

hưởng lớn đến nó.

III đúng vì chim ăn thịt cỡ lớn có thể là

bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc cấp 4.

IV sai vì các loài sâu đục thân,

sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn

trùng cánh cứng đều sử dụng cây

làm thức ăn nhưng có sự phân hóa

ổ sinh thái (mỗi loài ăn một bộ

phận khác nhau của cây).