Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Quang Duy_83
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
21 tháng 10 2023 lúc 13:07

Vùng đồng bằng sông Cửu Long là một trong những vùng sản xuất nông nghiệp quan trọng của Việt Nam. Tuy nhiên, với tình trạng biến đổi khí hậu đang diễn ra, việc sản xuất nông nghiệp ở vùng này đang gặp nhiều khó khăn. Để thích ứng với biến đổi khí hậu, có một số giải pháp sau đây:

- Sử dụng giống cây trồng chịu hạn tốt: Chọn giống cây trồng có khả năng chịu hạn tốt, chịu được nhiệt độ cao và khô hạn, giúp giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp.

- Sử dụng phương pháp tưới tiết kiệm nước: Sử dụng các phương pháp tưới tiết kiệm nước như tưới nhỏ giọt, tưới bằng phun sương, tưới bằng màng nước, giúp tiết kiệm nước và giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu đến nguồn nước.

- Sử dụng phân bón hữu cơ: Sử dụng phân bón hữu cơ giúp cải thiện đất và giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu đến đất.

- Sử dụng kỹ thuật canh tác mới: Áp dụng các kỹ thuật canh tác mới như canh tác đa tầng, canh tác trồng xen kẽ, canh tác hữu cơ, giúp tăng năng suất và giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp.

- Đầu tư vào hệ thống giám sát và cảnh báo thời tiết: Đầu tư vào hệ thống giám sát và cảnh báo thời tiết giúp người nông dân có thể chuẩn bị kế hoạch sản xuất phù hợp với điều kiện thời tiết và giảm thiểu rủi ro cho sản xuất nông nghiệp.

- Tăng cường hợp tác giữa các nông dân: Tăng cường hợp tác giữa các nông dân giúp chia sẻ kinh nghiệm và tài nguyên, giúp tăng cường sức chống chịu của sản xuất nông nghiệp trước biến đổi khí hậu.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
28 tháng 7 2017 lúc 16:23

Hướng dẫn: SGK/188, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: C

Trang Tong thi
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
18 tháng 1 2022 lúc 15:58

- Tăng cường thực hiện các chương trình nghiên cứu, điều tra cơ bản tại Đồng bằng song Cửu Long (các hiện tượng xói lở, xâm nhập mặn, điều tra, tìm kiếm nguồn nước dưới đất...)

- Đẩy mạnh vai trò liên kết vùng trong việc hoạch định các cơ chế, chính sách phát triển kinh tế, đầu tư cơ sở hạ tầng, kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

- Các địa phương khuyến khích các doanh nghiệp, hợp tác xã thành viên đầu tư vào những dự án sản xuất hiện đại, có hàm lượng khoa học công nghệ cao, quy mô lớn, ứng phó với thách thức từ thiên tai và biến đổi khí hậu.

- Xây dựng đề án đào tạo, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng các xu hướng dịch chuyển sản xuất phù hợp với nhu cầu thị trường

Nguyễn acc 2
18 tháng 1 2022 lúc 18:03

Để phát triển kinh tế đồng bằng sông Cửu Long, cần:

- chuẩn bị trước, ứng phó với mực nước biển ngày càng tăng, các thiên tai, bão lũ, ....

- chú trọng xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ ứng phó với thiên tai, đào tạo nhân lực dồi dào.

- tuyên truyền, giáo dục người dân bảo vệ môi trường, góp phần giảm biến đổi khí hậu,...

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
25 tháng 10 2018 lúc 7:34

Đáp án C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 11 2019 lúc 8:33

Do hoạt động 1 và 2

Đáp án D 

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
17 tháng 9 2018 lúc 3:13

Đáp án C

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
24 tháng 4 2018 lúc 13:40

Đáp án: C

Giải thích: Các biện pháp để làm cho việc sử dụng và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long không tách khỏi hoạt động kinh tế của con người là:

- Chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh trồng cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị cao, kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản và phát triển công nghiệp chế biến.

- Đối với vùng biển, hướng chính trong việc khai thác kinh tế là kết hợp mặt biển với đảo, quần đảo và đất liền để tạo nên một thể kinh tế liên hoàn.

- Cần chủ động sống chung với lũ bằng các biện pháp khác nhau, đồng thời khai thác các nguồn lợi về kinh tế do lũ hàng năm đem lại.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 8 2018 lúc 2:18

Đáp án B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 11 2017 lúc 6:35

Đáp án C

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 0:15

Tham khảo

♦ Quá trình khai khẩn và cải tạo vùng châu thổ sông Cửu Long:

- Đầu thế kỉ XVI, Đồng bằng sông Cửu Long vẫn còn là vùng đất khá hoang vu.

- Từ cuối thế kỉ XVI - đầu thế kỉ XVII, một bộ phận người Việt bắt đầu đến cư trú, khai phá vùng đất này. Họ sinh sống chủ yếu bằng cách khai thác thuỷ hải sản, lâm sản, trồng lúa,...

- Đến thế kỉ XVIII, người Việt di cư đến đây sinh sống đã khá đông đúc, hình thành nên những xóm làng trù phú, những cánh đồng lúa rộng lớn, những vườn cây trái xanh tốt.

- Bên cạnh hệ thống sông, kênh rạch tự nhiên, người dân còn đào nhiều kênh mới để dẫn nước tưới tiêu, làm đường giao thông, phát triển kinh tế, giao lưu văn hóa,... Nổi tiếng là các kênh: Vĩnh Tế, Thoại Hà, Tháp Mười, Chợ Gạo,...

♦ Các hoạt động nhằm thích ứng với chế độ nước sông Cửu Long:

- Ở đồng bằng sông Cửu Long, từ lâu đời con người đã thích ứng với điều kiện tự nhiên, tận dụng khai thác nguồn lợi thuỷ sản phong phú, nguồn nước ngọt và phù sa màu mỡ do nước sông mang lại để tăng độ phì và cải tạo đất.

- Trong những năm gần đây, để ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng, người dân ở đồng bằng sông Cửu Long đã tiến hành các giải pháp như:

+ Xây các đập ngăn mặn xâm nhập vào thời kì mùa cạn;

+ Đa dạng cơ cấu cây trồng, vật nuôi, lựa chọn các giống mới phù hợp;

+ Tái cơ cấu trong sản xuất nông nghiệp, phát huy cao nhất những lợi thế của vùng là: trồng lúa, nuôi trồng thuỷ hải sản, phát triển vườn trồng cây ăn quả,...