Những câu hỏi liên quan
NguyễnĐứcanh
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
21 tháng 11 2021 lúc 14:35

hình vẽ???

Bình luận (0)
NguyễnĐứcanh
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
21 tháng 11 2021 lúc 14:40

hình vẽ??

Bình luận (0)
Trần Ngọc Điệp
Xem chi tiết
nthv_.
17 tháng 10 2021 lúc 8:10

Cách vẽ:

Gọi: S' là ảnh của S qua gương 1.

\(\Rightarrow\) Tia tới qua gương 1 tạo ra tia phản xạ đi qua S'.

Gọi: S'' là ảnh của S qua gương 2.

\(\Rightarrow\) Tia tới khi qua gương 2 cho tia phản tạo ta tia phản xạ đi qua S

\(\Rightarrow\) Tia tới sẽ đi qua S''.

Giả sử S', S'' cắt G tại A và G' tại B.

\(\Rightarrow\) SABS là đường truyền tia sáng cần vẽ.

Chứng minh:

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{SAG}=\widehat{OAB}\\\widehat{OBA}=\widehat{SBG'}\end{matrix}\right.\)

\(\widehat{ASB}+\widehat{SAB}+\widehat{SBA}=90^0\)

\(\widehat{SAB}+2\widehat{OAB}=180^0\) \(\Rightarrow\widehat{SAB}=180^0-2\widehat{0AB}\)

\(\widehat{SBA}+2\widehat{OAB}=180^0\Rightarrow\widehat{SBA}=180^0-2\widehat{OAB}\)

\(\Rightarrow\widehat{ASB}+180^0-2\widehat{0AB}+180^0-2\widehat{OBA}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ASB}+2\left(180^0-\widehat{0AB}-\widehat{0BA}\right)=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ASB}+2\alpha=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{ASB}=180^0-2\alpha\)

Vậy \(\widehat{ASB}\) không phụ thuộc vào góc tới mà phụ thuộc vào góc hợp bởi 2 gương (đpcm).

Bình luận (0)
Trần Ngọc Điệp
17 tháng 10 2021 lúc 7:53

Giúp với

 

Bình luận (1)
Chờ thị trấn
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
25 tháng 11 2021 lúc 21:51

S R G1 G2 N N' I I' i i' i2 i2'

a, Đầu tiên vẽ tia tới chiếu đến gương G1 tại I, rồi phản đến gương G2 tại điểm I' , rồi phản xạ tiếp qua điểm R

b, Ta có tia pháp tuyến \(NI\perp I\) (G1) , \(NI'\perp I'\left(G2\right)\)

mà 2 gương  G1 , G2 vuông góc vói nhau 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}i=90^o-45^o=45^o\\i=i'\Leftrightarrow i'=45^o\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}i2=90^o-45^o=45^o\\i2=i2'\Leftrightarrow i2'=45^o\end{matrix}\right.\)

Góc tạo bởi tia tới SI và tia phản xạ cuối cùng trên gương G2 : \(45^o+45^o+45^o+45^o=180^o\)

Bình luận (1)
Lê Phạm Bảo Linh
25 tháng 11 2021 lúc 21:32

Tham khảo

Do hai gương đặt vuông góc với nhau nên hai pháp tuyến IN1IN1 và JN2JN2 cũng vuông góc với nhau.

Định luật phản xạ tại gương G1G1:

ˆSIN=ˆNIJ⇒ˆSIJ=2ˆNIJ(1)SIN^=NIJ^⇒SIJ^=2NIJ^(1)

Định luật phản xạ tại gương G2G2:

ˆIJN=ˆNJR⇒ˆIJR=2ˆIJN(2)IJN^=NJR^⇒IJR^=2IJN^(2)

ΔIJNΔIJN vuông tại NN:

ˆNIJ+ˆNJI=900NIJ^+NJI^=900

⇒ˆSIJ+ˆIJR=2ˆNIJ+2ˆNJI=2(ˆNIJ+ˆNJI)=1800⇒SIJ^+IJR^=2NIJ^+2NJI^=2(NIJ^+NJI^)=1800

Vậy tia tới SISI song song với tia phản xạ JRJR. Góc tạo bởi tia tới SISI  và tia phản xạ cuối cùng trên gương G2G2 có giá trị 1800


 

Bình luận (1)
Nga Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khánh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 4 2019 lúc 9:36

Vẽ hình:

a) S1 là ảnh của S qua gương AB => S1 đối xứng với S  qua AB    

    S2 là ảnh của S1 qua gương AC => S2 đối xứng với S 1 qua AC  

Ta nối S2 với S cắt AC tại J, nối J với S1 cắt AB tại I

=> SI, IJ, JS là ba đoạn của tia sáng cần dựng.                        

b) Dựng hai phỏp tuyến tại I và J cắt nhau tai O

     Góc tạo bởi tia phản xạ JK và tia tới SI là  ∠  ISK

Theo tính chất góc ngoài tam giác ta có

  I S K ^ = I ^ + J ^ = 2 I ^ 2 + 2 J ^ 2 = 2 ( 180 0 − I O ^ J ) = 2. B A ^ C = 120 0

c) Tổng độ dài ba đoạn:

SI + IJ + JS = S1I + IJ + JS = S1J + JS = S2J + JS = S2S

(Đối xứng trục)

Vậy SI + IJ + JS = S2S                                           

 

Ta có: 

∠  S1AS =  2  ∠  S1AB       (1)                             

           S1AS2 = 2  S1AC        (2)                            

Lấy (2) – (1):

           S1AS2 S1AS = 2( S1AC -  S1AB)

ð  SAS2 = 2 BAC

ð SAS2 = 1200                                               

Xét tam giác cân SAS2 tại A, có  ∠ A = 1200

ð   ∠  ASH = ∠  AS2H = 300 với đường cao AH, ta có:  SS2 = 2SH        

Xét tam giác vuông SAH taị H có  ∠  ASH = 300 ta có: AH = AS/2

Trong tam giác vuông SAH tại H. 

Theo định lí pitago ta tính được SH= S A . 3 2

 nên SS2 = 2SH   =  2. S A . 3 2  = SA 3  

=> SS2 nhỏ nhất ó SA nhỏ nhất ó AS là đường cao của tam giác đều ABC

ó S là trung điểm của BC.                                                                      

 

Bình luận (1)
Nguyễn Dương Anh Na
Xem chi tiết
vothithaiuyen
19 tháng 4 2022 lúc 21:50

Vì sau khi phản xạ lần lượt trên các gương, tia phản xạ ló ra ngoài lỗ S trùng đúng với tia chiếu vào. Điều đó cho thấy trên từng mặt phản xạ có sự trùng nhau của tia tới và tia ló. Điều này chỉ xảy ra khi tia KR tới gương G3 theo hướng vuông góc với mặt gương. Trên hình vẽ ta thấy 

Tại I : ˆI1=ˆI2=ˆAI^1=I^2=A^ 

Tại K: ˆK1=ˆK2K^1=K^2

Mặt khác ˆK1=ˆI1+ˆI2=2ˆAK^1=I^1+I^2=2A^

Do KR^BC ⇒ˆK2=ˆB=ˆC⇒K^2=B^=C^

Þ ˆB=ˆC=2ˆAB^=C^=2A^

Trong DABC có  ˆA+ˆB+ˆC=1800A^+B^+C^=1800

ˆA+2ˆA+2ˆA=5ˆA=1800⇒ˆA=18005=360ˆ⇒B=ˆC=2ˆA=720A^+2A^+2A^=5A^=1800⇒A^=18005=360⇒B^=C^=2A^=720

Bình luận (2)
vothithaiuyen
19 tháng 4 2022 lúc 22:01

Tại I : ˆI1=ˆI2=ˆAI^1=I^2=A^ 

Tại K: ˆK1=ˆK2K^1=K^2

Mặt khác ˆK1=ˆI1+ˆI2=2ˆAK^1=I^1+I^2=2A^

Do KR^BC ⇒ˆK2=ˆB=ˆC⇒K^2=B^=C^

Þ ˆB=ˆC=2ˆAB^=C^=2A^

Trong DABC có  ˆA+ˆB+ˆC=1800A^+B^+C^=1800

ˆA+2ˆA+2ˆA=5ˆA=1800⇒ˆA=18005=360ˆ⇒B=ˆC=2ˆA=720A^+2A^+2A^=5A^=1800⇒A^=18005=360⇒B^=C^=2A^=720

 

Bình luận (0)
Đức Dương Lê
Xem chi tiết