Khi cho khí CO dư vào hỗn hợp CuO, FeO, Fe 3 O 4 , Al 2 O 3 và MgO. Nung nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp là:
A. Cu, Fe, Al 2 O 3 , MgO
B. Al,MgO và C
C. Cu, Fe, Al và MgO
D. Cu, Al, Mg
Hỗn hợp A gồm Fe2O3,Fe3O4, FeO với số mol như nhau. Lấy x gam A cho vào ống sứ nung nóng rồi cho luông khí CO đi qua, toàn bộ khí CO2 sinh ra được hấp thụ vào dd Ba(OH)2 dư thu được y gam kết tủa. Chất rắn còn lại trong ống sứ có khối lượng là 19.20g gồm Fe, FeO, Fe3O4 vào Fe2O3 dư. cho hỗn hợp này tác dụng với axit HNO3 thu được 2.24 lít khí NO2 duy nhất (đktc). tính giá trị của x,y.
Quy đổi hỗn hợp 19.20g gồm Fe, FeO, Fe3O4 vào Fe2O3 dư.thành Fe và O bạn lập hệ giữa khối lượng và bảo toàn e với No2 tính đc nFe , vì Hỗn hợp A gồm Fe2O3,Fe3O4, FeO với số mol như nhau nên bạn gọi a là mol mỗi oxit và bảo toàn nguyên tố với nFe mk vừa tính đc xong tính đc x bảo toàn khối lượng --> y . nCo=nCo2=y/197
Chúc bạn học tốt!
Cho luồng khí CO dư qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe3O4, Al2O3 nung ở nhiệt độ cao . Sau khi phản ứng kết thúc , hỗn hợp rắn còn lại là
A. Cu,Fe,Al
B.Cu,FeO,Al2O3
C.Cu,Fe,Al2O3
D.CuO,Fe,Al
HD:
CO + CuO ---> Cu + CO2
CO + Fe3O4 ---> Fe + CO2
Chú ý CO không khử được Al2O3, nhưng vì có Fe nên xuất hiện phản ứng nhiệt nhôm ở nhiệt độ cao như sau:
Fe + Al2O3 ---> Fe2O3 + Al
Sau đó CO lại khử được Fe2O3 để đưa về Fe:
CO + Fe2O3 ---> Fe + CO2
Vì vậy chất rắn cuối cùng thu được là Cu, Fe và Al. (đáp án A).
Câu C đúng. Vì CO khử được CuO và Fe3O4 nhưng không khử được Al2O3
Khi cho khí CO dư vào hỗn hợp CuO, FeO, Fe3O4AlO3 và MgO. Nung nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp là:
A. Cu, Fe, Al2O3, MgO
B. Al, MgO và C
C. Cu, Fe, Al và MgO
D. Cu, Al, Mg
Đáp án A
Chỉ có oxit kim loại đứng sau Al mới bị khử bởi các tác nhân trung bình (CO, C, H2….)
khử hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm các oxit CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng khí CO dư ở nhiệt độ cao, người ta thu được 40g hỗn hợp chất rắn X và 13,2g khí CO2. tìm m
nCO2=0,3 mol
Áp dụng ĐLBTNT có nO(trong oxit) =nCO=nCO2=0,3 mol
--> mO(trong oxit)=0,3.16 =4,8g
Áp dụng ĐLBTKL có: m=mhh rắn+ mO(trong oxit)=40+4,8=44,8 g
Thổi một luồng khí CO dư đi qua ống đưng m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, FeO, Al2O3. Nung nóng được hỗn hợp rắn có khối lượng 16gam dẫn hoàn toàn khí thu được vào dung dịch nước vôi trong dư thấy có 15 gam kết tủa trắng. Tính m?
CuO + CO \(\underrightarrow{t^o}\) Cu +CO2 (1)
Fe2O3 + 3CO \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe +3CO2 (2)
FeO + CO \(\underrightarrow{t^o}\) Fe + CO2 (3)
Al2O3 + 3CO \(\underrightarrow{t^o}\) 2Al + 3CO2 (4)
CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3 \(\downarrow\) + H2O (5)
-Vì t/d với CO dư => hỗn hợp pứ hết => thu được chất rắn gồm Cu, Fe , Al
-Dẫn khí thu được qua nước vôi trong dư => CO2 pứ hết
* Có : nCaCO3 = 15/100 = 0,15(mol)
TheoPT(5) => nCO2 = nCaCO3 = 0,15(mol)
=> mCO2 = 0,15 . 44 = 6,6(g)
* Từ PT(1)(2)(3)(4) => nCO = nCO2 = 0,15(mol)
=> mCO = 0,15 . 28 =4,2(g)
* Theo ĐLBTKL :
mhỗn hợp ban đầu + mCO = mhỗn hợp chất rắn + mCO2
=> m + 4,2 = 16 + 6,6
=> m =18,4(g)
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Điện phân dung dịch CuSO4 bằng điện cực trơ.
(2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuCl2.
(3) Thổi luồng khí CO đến dư qua ống sứ chứa CuO nung nóng.
(4) Đun nóng hỗn hợp gồm Al và CuO ở nhiệt độ cao.
(5) Cho hỗn hợp gồm Fe3O4 và Cu có tỉ lệ mol 1 : 1 vào dung dịch HCl loãng dư.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số thí nghiệm thu được Cu là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Điện phân dung dịch CuSO4 bằng điện cực trơ.
(2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuCl2.
(3) Thổi luồng khí CO đến dư qua ống sứ chứa CuO nung nóng.
(4) Đun nóng hỗn hợp gồm Al và CuO ở nhiệt độ cao.
(5) Cho hỗn hợp gồm Fe3O4 và Cu có tỉ lệ mol 1 : 1 vào dung dịch HCl loãng dư.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số thí nghiệm thu được Cu là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Thực hiện các thí nghiệm sau
(1) Điện phân dung dịch CuSO4 bằng điện cực trơ.
(2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuCl2.
(3) Thổi luồng khí CO đến dư qua ống sứ chứa CuO nung nóng.
(4) Đun nóng hỗn hợp gồm Al và CuO ở nhiệt độ cao.
(5) Cho hỗn hợp gồm Fe3O4 và Cu có tỉ lệ mol 1 : 1 vào dung dịch HCl loãng dư. Sau khi kết thúc thí nghiệm, số thí nghiệm thu được Cu là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Đáp án C.
Thí nghiệm thu được Cu sau phản ứng là: (1); (2); (3); (4).
(1) 2CuSO4 + 2H2O → d p d d 2Cu + O2 + 2H2SO4.
(2) Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu.
(3) CuO + CO → Cu + CO2.
(4) 2Al + 3CuO → Al2O3 + 3Cu.
(5) Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
2FeCl3 + Cu → CuCl2 + 2FeCl2.
Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm ?
H2,C,CO khử oxit kim loại từ ZnO trở đi trong dãy hoạt động hoá học. nên Co không khử được AL2O3 và MgO
=> đáp án D đúng