Những câu hỏi liên quan
tamanh nguyen
Xem chi tiết
Minh Nhân
17 tháng 8 2021 lúc 15:23

\(n_{NaOH}=0.1\cdot2=0.2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=0.1\cdot2=0.2\left(mol\right)\)

\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

\(LTL:\dfrac{0.2}{2}< \dfrac{0.2}{1}\)

\(\Rightarrow H_2SO_4dư\)

Sau khi nhỏ dung dịch phenolphtalein không có hiện tượng. 

=> D

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
17 tháng 8 2021 lúc 15:24

Chọn D

Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 8 2021 lúc 15:24

nH2SO4=2.0,1=0,2(mol)

nNaOH=2.0,1=0,2(mol)

PTHH: 2 NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + H2O

Vì 0,2/2 < 0,2/1

=> H2SO4 dư, NaOH hết 

=> Dư axit => Nhỏ phenolphtalein vào không có hiện tượng gì xảy ra.

=> CHỌN D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 7 2019 lúc 4:38

Đáp án A

(b) Sai, Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2Cr2O7 loãng thì màu của dung dịch không có sự thay đổi màu sắc vì phản ứng trên không xảy ra.

(d) Sai, Sục khí H2S đến dư vào dung dịch sắt(II) clorua không thấy hiện tượng gì vì phản ứng trên không xảy ra.

(e) Sai, Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3, ban đầu không có hiện tượng sau đó sủi bọt khí không màu

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 5 2019 lúc 13:24

Chọn C

(b) Sai, Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2Cr2O7 loãng thì màu của dung dịch không có sự thay đổi màu sắc vì phản ứng trên không xảy ra.

(d) Sai, Sục khí H2S đến dư vào dung dịch sắt(II) clorua không thấy hiện tượng gì vì phản ứng trên không xảy ra.

(e) Sai, Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3, ban đầu không có hiện tượng sau đó sủi bọt khí không màu.

Freya
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
17 tháng 1 2022 lúc 16:23

1) Ban đầu dung dịch có màu hồng, sau đó, nhỏ từ từ dung dịch HCl, dung dịch dần mất màu

NaOH + HCl --> NaCl + H2O

2) Một phần đinh sắt tan vào dung dịch, xuất hiện chất rắn màu đỏ bám vào đinh sắt, màu xanh của dung dịch ban đầu nhạt dần

\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

3) - Xuất hiện kết tủa xanh, màu xanh của dung dịch ban đầu nhạt dần

\(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)

tamanh nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 8 2021 lúc 15:01

Rót 50 ml dung dịch H2SO4 2M vào bình chứa 100 ml dung dịch NaOH 3M và khuấy đều. Sau đó, nhỏ 2 - 3 giọt dung dịch phenolphtalein vào bình phản ứng. Hiện tượng xảy ra là gì?

A. Xuất hiện kết tủa màu trắng.

B. Hình thành bọt khí không màu.

C. Dung dịch từ không màu xuất hiện màu hồng.

D. Không có hiện tượng gì xảy ra.

---

nH2SO4= 0,05.2=0,1(mol)

nNaOH=0,1.3=0,3(mol)

PTHH: 2 NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2 H2O

Vì 0,3/2 > 0,1/1

=> NaOH dư, H2SO4 hết => nhỏ phenolphtalein vào xuất hiện màu hồng

=> CHỌN C

Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
17 tháng 8 2021 lúc 14:56

C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 6 2018 lúc 2:34

Chọn đáp án B

(1) Đúng. Kết tủa vàng Ag3PO4 tan trong axit HNO3.

(2) Sai. Kết tủa đen Ag2S không tan trong axit HCl.

(3) Sai. H2S không tạo kết tủa với Fe2+

(4) Sai.  Kết tủa trắng Zn(OH)2 tan trong axit HCl.

(5) Đúng. Anilin không tan trong dung dịch NaOH nên xảy ra hiện tượng tách lớp.

(6) Đúng. Phản ứng tạo phenol không tan trong nước, nên xuất hiện vẩn đục.

(7) Đúng. Bọt khí là CO2.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 3 2019 lúc 13:03

Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 10 2017 lúc 15:03

Chọn C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 9 2018 lúc 3:47

ĐÁP ÁN C

(b)  Nhỏ dung dịch brom vào dung dịch phenol lấy dư thấy xuất hiện kết tủa màu trắng.

(c)  Propin phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được kết tủa màu vàng nhat.

(d)  Có thể sử dụng Cu(OH)2 để phân biệt hai dung dịch chứa Gly-Gly và Gly-Ala-Ala.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 12 2019 lúc 11:40

Chọn C

(b)  Nhỏ dung dịch brom vào dung dịch phenol lấy dư thấy xuất hiện kết tủa màu trắng.

(c)  Propin phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được kết tủa màu vàng nhat.

(d)  Có thể sử dụng Cu(OH)2 để phân biệt hai dung dịch chứa Gly-Gly và Gly-Ala-Ala.