Một vật dao động theo phương trình x = 4 cos 4 π t + π 6 c m (t tính bằng s). Kể từ t = 0, thời điểm vật qua vị trí có li độ x = 2 cm lần thứ 2011 là:
A. 502,04 s
B. 502,54 s
C. 501,04 s
D. 503,25 s.
Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 20 cos ( 2πt +π/4 ) mm. Ở điểm t = 1/8 s li độ của vật là
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình dao động là x = 4 cos ( 2 πt - π / 3 ) cm (t tính bằng s). Lấy π 2 = 10 . Gia tốc của vật khi có li độ bằng 3 cm là
A. ‒12 cm/s2
B. 120 cm/s2
C. ‒1,2 cm/s2
D. ‒60 cm/s2
Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 4 cos(10πt + π/6) cm. Tại thời điểm t = 0 vật có tọa độ bằng bao nhiêu?
Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 20 cos ( 2πt +π/4 ) mm. Ở điểm t = 1/8 s li độ của vật là A. -14,1 mm B. 5 mm C. 0 mm D. 14,1 mm
Có phương trình tổng hợp 2 dao động điều hòa sau : x1= 5 cos (omêga t - π/2) x2= 5√3 cos ( omêga t + π/4) Tìm phương trình dao động tổng hợp của hai dao động trên
Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x = 10sin(4 π t + π /2) (cm) với t tính bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kỳ bằng
A. 0,50 s
B. 1,50 s
C. 0,25 s
D. 1,00 s
Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương trình dao động x=4 cos(0,5πt-π/3), thời điểm vật đi qua vị trí x=-2 cm theo chiều âm lần thứ 2012 kể từ khi vật bắt đầu dao động là
A.8043,3s B.4023,3s C.8046s 4026s
Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox (vị trí cân bằng ở O) với biên độ 4 cm và tần số 10 Hz. Tại thời điểm t = 0, vật có li độ 4 cm. Phương trình dao động của vật là A.x = 4cos(20 π t + π ) cm. B.x = 4cos20 π t cm. C.x = 4cos(20 π t – 0,5 π ) cm. D.x = 4cos(20 π t + 0,5 π ) cm.
\(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}\Leftrightarrow16=x^2+\dfrac{\left(20\sqrt{2}\right)^2.10}{10^2.10}\Rightarrow x=\pm2\sqrt{2}\left(cm\right)=\pm\dfrac{\sqrt{2}}{2}A\)
\(\Rightarrow\varphi=\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{\pi}{2}\Rightarrow t=\dfrac{3\pi}{4.10\pi}=0,075\left(s\right)\)
một chất điểm dao động điều hòa có phương trình là x = 5 cos ( 5 π t + π/ 4 ) ( x tính bằng cm , t tính bằng giây ). dao động này có
A tần số góc 5 rad/s
B chu kì 0.2s
C biên độ 0,05cm
D tần số 2.5Hz
Dao động này có biên độ \(A=5cm\)
Tần số góc là \(5\pi\left(rad/s\right)\)
Chu kì \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=0,4s\)
Và tần số là: \(f=\dfrac{1}{T}=\dfrac{1}{0,4}=2,5Hz\)
⇒ Chọn B