Biết đồ thị hàm số y = 2 m - n x 2 + m x + 1 x 2 + m x + n - 6 (m, n là tham số) nhận trục hoành và trục tung làm hai đường tiệm cận. Tính m + n
A.-6
B.9
C.6
D.8
cho hàm số: \(y=\left(2m-1\right)x+n\) với \(\left(m\ne\dfrac{1}{2}\right)\)
Tìm giá trị của m, n biết n=2m và đồ thị hàm số \(y=\left(2m-1\right)x+n\) cắt đồ thị hàm số \(y=\dfrac{1}{2}x-4\) tại một điểm trên trục tung
Vì hai đồ thị cắt nhau tại một điểm trên trục tung nên n=-4
=>m=-2
Cho hàm số \(y=mx+m-6\left(m\ne0\right)\left(1\right)\).
1) Xác định m biết đồ thị hàm số (1) đi qua điểm M(2; 3). Vẽ đồ thị hàm số (1) với m vừa tìm được.
2) Tìm m để đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng \(y=3x+2\)
3) Chứng minh rằng đồ thị hàm số (1) luôn đi qua một điểm cố định với mọi giá trị của tham số m
1. Đồ thị của hàm số đi qua điểm \(M\left(2;3\right)\) nên giá trị hoành độ và tung độ của \(M\) là nghiệm của phương trình đường thẳng trên, tức:
\(3=m\cdot2+m-6\Leftrightarrow m=3\left(TM\right)\)
2. Đồ thị hàm số song song với đường thẳng \(\left(d\right):y=3x+2\), khi: \(\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m-6\ne2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m\ne8\end{matrix}\right.\Rightarrow m=3\left(TM\right)\)
3. Gọi \(P\left(x_0;y_0\right)\) là điểm cố định mà đồ thị hàm số đi qua với mọi giá trị \(m\).
Khi đó: \(mx_0+m-6=y_0\Leftrightarrow\left(x_0+1\right)m-\left(y_0+6\right)=0\left(I\right)\)
Suy ra, phương trình \(\left(I\right)\) có vô số nghiệm, điều này xảy ra khi: \(\left\{{}\begin{matrix}x_0+1=0\\y_0+6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=-1\\y_0=-6\end{matrix}\right.\).
Vậy: Điểm cố định mà đồ thị hàm số luôn đi qua với mọi giá trị \(m\) là \(P\left(-1;-6\right)\).
Cho hàm số y = (2m + 1) x + n . Biết rằng đồ thị hàm số trùng với đường thẳng y = 3x - 2. Tính m + n?
A. -1
B. 0
C. 1
D. 2
Đáp án A
Để đồ thị hàm số y = (2m + 1)x + n trùng với đường thẳng y = 3x - 2 thì:
Bài 1 Cho hàm số y = 3/4 x
a/ Vẽ đồ thị của hàm số trên
b/ Tìm điem M trên đồ thị, biết tung độ của điểm M là 6
c/ Biết rằng N ( -4; yN ) thuộc đồ thị . Tìm yN ;
d/ Chứng tỏ các điểm M, N và P ( -2;- 3/2 ) là các điểm thẳng hàng
e/ Chứng tỏ các điểm M, P và Q ( 2; 4/5 ) là các điểm không thẳng hàng
GIÚP TÔI BÀI NÀY
Cho hàm số y = ax
a, xét a biết đồ thị hàm số đi qua M(2,1)
b, vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được
c, điểm N(6,3) có thuộc đồ thị hàm số không?
GIÚP TÔI BÀI NÀY
Cho hàm số y = ax
a, xét a biết đồ thị hàm số đi qua M(2,1)
b, vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được
c, điểm N(6,3) có thuộc đồ thị hàm số không?
GIÚP TÔI BÀI NÀY
Cho hàm số y = ax
a, xét a biết đồ thị hàm số đi qua M(2,1)
b, vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được
c, điểm N(6,3) có thuộc đồ thị hàm số không?
\(a,\Rightarrow2a=1\Rightarrow a=\dfrac{1}{2}\Rightarrow y=\dfrac{1}{2}x\\ c,\text{Thay }x=6;y=3\Rightarrow3=\dfrac{1}{2}\cdot6\left(đúng\right)\\ \Rightarrow N\left(6;3\right)\in y=ax\)
GIÚP TÔI BÀI NÀY
Cho hàm số y = ax
a, xét a biết đồ thị hàm số đi qua M(2,1)
b, vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được
c, điểm N(6,3) có thuộc đồ thị hàm số không?
a. \(M\left(2;1\right)\Rightarrow1=2a\Rightarrow a=\dfrac{1}{2}\)
cho hàm số y =(m-2)x. tìm m và vẽ đồ thị hàm số. biết đồ thị hàm sô đi qua điiểm m (55 ; 110)