17. Đáp án là C. otherwise: nếu không thì ... ( dùng trong câu điều kiện )
Các từ còn lại: nevertheless: tuy nhiên; consequently: do đó, vì vậy; however: tuy nhiên
A. nevertheless
B.consequently
C. otherwise
D. however
4 bí kíp giúp bạn ‘ăn điểm’ trong bài thi trắc nghiệm tiếng Anh.
1. Tận dụng tối đa thời gian
Với bài thi trắc nghiệm, bạn không có nhiều thời gian để làm bài. Vì vậy hãy quản lý quỹ thời gian của mình một cách chặt chẽ. Trước hết, bạn hãy đọc qua đề một lần và tới câu nào bạn chắc chắn đúng thì hãy khoanh ngay vào bài. Sau khi hoàn thành xong phần chắc chắn đúng, bắt đầu tập trung vào những câu còn lại. Hãy nhớ, đừng bao giờ dành nhiều thời gian cho 1 câu hỏi, nếu câu nào bạn rất không chắc chắn thì khoanh ngẫu nhiên. Một lưu ý rất quan trọng nữa là bạn không bỏ sót bất kì câu hỏi nào.
2. Cách xử lý những câu không chắc chắn
Khi gặp câu hoàn toàn không hiểu gì, bạn hãy thiên về đáp án ít gặp nhất. Vì xác suất đúng trong trường hợp này cao hơn.
Trong các đáp án nếu thấy đáp án nào đó khác biệt với các đáp án còn lại thì bỏ đi. Thông thường những lựa chọn này đúng khoảng 50%. Sau đó hãy xét tới các trường hợp còn lại.
3. Chiến thuật làm bài cho phần đọc hiểu
Hãy dành khoảng 2 phút đọc từ đầu tới cuối để hiểu qua nội dung, không dừng lại khi gặp từ mới để suy nghĩ. Điều quan trọng nhất là cần nắm được: chủ đề bài này là gì, mỗi đoạn nói về điều gì? Thời gian của các sự kiện trong bài là quá khứ hay hiện tại.
Tiếp đó, bạn cần đọc kỹ từng câu hỏi và xem kỹ đáp án. Với mỗi câu hỏi hãy xem thông tin bạn cần tìm là ở đâu trong bài đọc. Sau đó hãy kiểm tra lại và xử lý câu khó.
4. Lưu ý dạng bài tìm lỗi
Các dạng bài tìm lỗi phổ biến: lỗi chọn từ (nghĩa của từ, từ loại), lỗi liên quan tới thời của động từ, lỗi thành ngữ, lỗi mệnh đề và dạng câu. Với câu tìm lỗi bạn cần đọc cả câu để nắm rõ nghĩa cần truyền đạt, thời và cấu trúc câu. Dựng câu đúng trên cơ sở đã phân tích, so sánh cụm từ gạch dưới với câu đúng mà mình vừa dựng được rồi xác định lỗi dựa trên nhóm lỗi đã học.
Trên đây là một vài bí kíp nhỏ, hi vọng sẽ hữu ích cho bạn trong kỳ thi sắp tới. Chúc bạn thành công!
Thank you....
4 bí kíp giúp bạn ‘ăn điểm’ trong bài thi trắc nghiệm tiếng Anh.
1. Tận dụng tối đa thời gian
Với bài thi trắc nghiệm, bạn không có nhiều thời gian để làm bài. Vì vậy hãy quản lý quỹ thời gian của mình một cách chặt chẽ. Trước hết, bạn hãy đọc qua đề một lần và tới câu nào bạn chắc chắn đúng thì hãy khoanh ngay vào bài. Sau khi hoàn thành xong phần chắc chắn đúng, bắt đầu tập trung vào những câu còn lại. Hãy nhớ, đừng bao giờ dành nhiều thời gian cho 1 câu hỏi, nếu câu nào bạn rất không chắc chắn thì khoanh ngẫu nhiên. Một lưu ý rất quan trọng nữa là bạn không bỏ sót bất kì câu hỏi nào.
2. Cách xử lý những câu không chắc chắn
Khi gặp câu hoàn toàn không hiểu gì, bạn hãy thiên về đáp án ít gặp nhất. Vì xác suất đúng trong trường hợp này cao hơn.
Trong các đáp án nếu thấy đáp án nào đó khác biệt với các đáp án còn lại thì bỏ đi. Thông thường những lựa chọn này đúng khoảng 50%. Sau đó hãy xét tới các trường hợp còn lại.
3. Chiến thuật làm bài cho phần đọc hiểu
Hãy dành khoảng 2 phút đọc từ đầu tới cuối để hiểu qua nội dung, không dừng lại khi gặp từ mới để suy nghĩ. Điều quan trọng nhất là cần nắm được: chủ đề bài này là gì, mỗi đoạn nói về điều gì? Thời gian của các sự kiện trong bài là quá khứ hay hiện tại.
Tiếp đó, bạn cần đọc kỹ từng câu hỏi và xem kỹ đáp án. Với mỗi câu hỏi hãy xem thông tin bạn cần tìm là ở đâu trong bài đọc. Sau đó hãy kiểm tra lại và xử lý câu khó.
4. Lưu ý dạng bài tìm lỗi
Các dạng bài tìm lỗi phổ biến: lỗi chọn từ (nghĩa của từ, từ loại), lỗi liên quan tới thời của động từ, lỗi thành ngữ, lỗi mệnh đề và dạng câu. Với câu tìm lỗi bạn cần đọc cả câu để nắm rõ nghĩa cần truyền đạt, thời và cấu trúc câu. Dựng câu đúng trên cơ sở đã phân tích, so sánh cụm từ gạch dưới với câu đúng mà mình vừa dựng được rồi xác định lỗi dựa trên nhóm lỗi đã học.
Trên đây là một vài bí kíp nhỏ, hi vọng sẽ hữu ích cho bạn trong kỳ thi sắp tới. Chúc bạn thành công!
Cảm ơn bạn nha ! Mình chuẩn bị thi rồi ! Nhờ bạn mà mình tự tin hơn cảm ơn bạn nhiều nhé !, em là sky dễ thương !!!
Chúc bạn học giỏi ! > <
Tặng bạn số ảnh này !
Bye , kết bạn nhé !!!!!!!!!!!!!!!!
Mọi người giải thích giúp em câu này với được không ạ. Em đã tìm ra được điều kiện xác định là .Nhưng khoảng từ pi/2 đến -pi/4 thì vẫn bao gồm đáp án A mà sao mình lại chọn ạ
TXĐ: `D=RR\\{π/2+kπ ; -π/4 +kπ}`
Mà `-π/2+k2π` và `π/2+k2π \in π/2 +kπ`
`=>` Không nằm trong TXĐ.
Nếu 23 = 32 thì 45 = ?
Đề bài đưa ra dễ làm người giải ngộ nhận, đáp án bài toán là logic qua phép đối xứng giữa hai số giả lập 23 = 32, như vậy 45 phải đảo ngược lại thành 54. Tuy nhiên, câu trả lời không hề đơn giản, đòi hỏi người giải phải phân tích kỹ, tìm được điểm logic của giả thuyết đã cho của bài toán.
Nhiều người giải cho rằng, sử dụng một cặp hệ số nào đó để cân bằng được điều kiện đã cho của đầu bài, rồi áp dụng cặp hệ số đó để tìm ra đáp án của bài toán.
Cách giải của bạn là gì?
Ta có
32 = 23 + 9
Vậy 45 + 9 = 54
=> 45 = 54
Hi các em, chuyên mục hỏi đáp càng lúc thi lại càng sôi nổi. Tuy nhiên để hỏi đáp sao cho hiệu quả thì cô mong các bạn lưu ý một số điều sau đây:
- Không đăng cả đề, cả phiếu bài tập tới hơn chục câu. Các em cần tách từng câu hỏi ra để các bạn khác trả lời cho dễ, hơn nữa chỉ hỏi những câu mà mình không biết cách làm. Các câu lí thuyết đơn giản chỉ cần xem lại SGK là thấy thì không nên hỏi, việc tự tìm kiếm và xem lại kiến thức là một lần ghi nhớ để các em ôn bài tốt hơn.
- Không đăng đề kiểm tra hỏi các bạn trong lúc đang làm bài kiểm tra. Hoc24 không ủng hộ việc gian lận trong thi cử.
- Khi đăng câu hỏi dạng ảnh cần rõ ràng, dễ đọc, xoay ảnh đúng chiều.
- Với các bạn trả lời, nếu thấy có câu trả lời phía trước đã đúng thì không trả lời lại y hệt nữa, nếu có cách làm khác vẫn ra kết quả đó thì mới trả lời lại để các bạn tham khảo.
- Hạn chế copy, dẫn link tham khảo từ trang khác.
Các bạn còn ý kiến gì thì cùng trao đổi để chúng ta xây dựng và sử dụng chuyên mục hỏi đáp một cách hiệu quả, tích cực và thực sự hữu ích giúp các em tiến bộ hơn nhé.
Em đồng với ý kiến của cô đưa ra,hoc24 có ngày hôm nay là nhờ các thầy cô và các bạn.Khi trl sẽ có bạn coppy trên mạng nhưng không ghi tham khảo,dẫn đến các CTV phải xoá câu trl,sẽ không hay lắm khi mình đã trả lời giúp đỡ mà quên khi Tham khảo.Và một vấn đề nữa,một số trường cũng đang thi cử ,nhiều bạn đăng lên những bài kiểm tra để mình không phải ôn mà vẫn dc điểm 10,nhưng các bạn không biết rằng điểm 10 đó không phải do bạn nỗ lực mà có.Ở bài đăng của cô,em cũng góp ý thêm cho các bạn hiểu rằng:Các bạn hãy cố gắng,dù các bạn dc điểm kém nhưng cũng là do công sức của các bạn,tất cả mọi người sẽ công nhận bạn là người chăm học tuy số điểm không được như ý muốn.
vâng ạ
em cũng có nội quy
cái này em chế từ Online Math
Ở đây các bạn có thể chia sẻ các bài toán khó, lời giải hay và giúp nhau cùng tiến bộ. Để diễn đàn này ngày càng hữu ích, các bạn lưu ý các thông tin sau đây:
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không tic "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của hoc24 trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
II. Cách nhận biết câu trả lời đúng
Trên diễn đàn có thể có rất nhiều bạn tham gia giải toán. Vậy câu trả lời nào là đúng và tin cậy được? Các bạn có thể nhận biết các câu trả lời đúng thông qua 6 cách sau đây:
1. Lời giải rõ ràng, hợp lý (vì nghĩ ra lời giải có thể khó nhưng rất dễ để nhận biết một lời giải có là hợp lý hay không. Chúng ta sẽ học được nhiều bài học từ các lời giải hay và hợp lý, kể cả các lời giải đó không đúng.)
2. Lời giải từ các giáo viên của hoc 24 có thể tin cậy được (chú ý: dấu hiệu để nhận biết Giáo viên của hoc24 là các thành viên có gắn chứ "Quản lý" ở ngay sau tên thành viên.)
3. Lời giải có số bạn chọn "Đúng" càng nhiều thì càng tin cậy.
4. Người trả lời có điểm hỏi đáp càng cao thì độ tin cậy của
Cái việc mà đăng đề thi thì xảy ra rất nhiều r cô ạ có lúc em đã nhắc nhở r mà các bn đó không nghe mà còn biện minh là mình luôn đúng và bảo em hãy chỉ rõ thử đó có phải là đề ktr ko, có phải đề thi không em đã chỉ rõ ra r mà các bn đó chỉ lờ đi mà ko sửa lại trong đó cũng có những CTV nữa ạ mặc dù em ko nói tên nhưng a/cj đó chắc cũng sẽ bt .
Em mong cô sẽ sửa đc lỗi sai này.
Bạn Nam làm bài thi thử THPT Quốc gia môn Toán có 50 câu, mỗi câu có 4 đáp án khác nhau, mỗi câu đúng được 0,2 điểm, mỗi câu làm sai hoặc không làm không được điểm cũng không bị trừ điểm. Bạn Nam đã làm đúng được 40 câu còn 10 câu còn lại bạn chọn ngẫu nhiên mỗi câu một đáp án. Xác suất để bạn Nam được trên điểm gần với số nào nhất trong các số sau?
A. 0,53
B. 0,47
C. 0,25
D. 0,99
Chọn A
Vì mỗi câu có 4 phương án trả lời và chỉ có một phương án đúng nên xác suất để chọn đúng đáp án là 1 4 , xác suất để trả lời sai là 3 4
Gọi là biến cố bạn Nam được trên 8,5 điểm thì A ¯ là biến cố bạn Nam được dưới 8,5 điểm
Vì bạn Nam đã làm chắc chắn đúng 40c âu nên để có A ¯ xảy ra 2 trường hợp
TH1: Bạn Nam chọn được một câu đúng trong 10 câu còn lại, xác suất xảy ra là:
TH2: Bạn Nam chọn được hai câu đúng trong 10 câu còn lại, xác suất xảy ra là:
Vậy
để thể hiện mối quan hệ điều kiện-kết quả giả thiết-kết quả giữa hai vế câu ta dùng quan hệ từ hoặc uan hệ từ nào?
a: thì b: tuy c: chẳng những... mà... d không chỉ ... mà... e: thì g: không những ...mà...
Câu 08:
Trong các đáp án dưới đây, đáp án nào không phải là tác dụng của dấu gạch ngang? A. Đánh dấu phần chú thích. B. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đoạn hội thoại. C. Đánh dấu cụm từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt. D. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.Đáp án C không phải là tác dụng của dấu gạch ngang
C Đánh dâu cun từ với ý nghĩa đặc biệt.
Nếu ta thay từ được dùng lặp lại bằng một trong các từ nhà, chùa, trường, lớp thì hai câu trên có còn gắn bó với nhau không?
Nếu ta thay từ được dùng lặp lại bằng một trong các từ nhà, chùa, trường, lớp thì hai câu trên không còn gắn bó với nhau nữa. Bởi vì giữa hai câu không còn điểm chung là miêu tả cảnh thiên nhiên nơi Đền Thượng. Các ý văn ở hai câu không còn liên kết chặt chẽ với nhau. Ở câu thứ hai không còn xuất hiện từ lặp đã có ở câu thứ nhất.