để thể hiện mối quan hệ tương phản giữa hai vế câu, ta dùng quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ nào?
a tuy... nhưng b tuy c không những... mà còn... d dù... nhưng e nhưng g dù
để thể hiện mối quan hệ tăng tiến giữa hai vế câu, ta dùng quan hệ từ nào?
a nếu... thì b: tuy c: chẳng những... mà... d: dù... nhưng e nhưng g;dù
Bài 1. Dùng dấu( //) ngăn cách vế câu chỉ điều kiện hoặc giả thiết với vế câu
chỉ kết quả ; khoanh quan hệ từ, cặp quan hệ từ nối các vế câu.
a) Nếu chúng ta biết chung tay bảo vệ môi trường thì trái đất sẽ càng thêm xanh.
b) Nếu như bạn ấy ham học thì việc học sẽ trở nên nhẹ nhàng.
c) Giá như nó biết bơi thì nó đã cứu được em bé ấy.
sao bây giờ đăng câu hỏi chẳng thấy ai trl
Cặp quan hệ từ nối các vế trong câu ghép: “Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm.” thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?
A. Nguyên nhân và kết quả
B. Tương phản
C. Giả thiết và kết quả
D. Tăng tiến
Chỉ ra mối quan hệ giữa hai vế trong câu ghép sau: “Đêm đã khuya mà đường phố vẫn tấp nập người qua lại.” A. Tương phảnB. Nguyên nhân – kết quảC. Điều kiện, giả thiết – kết quảD. Tăng tiến
Đặt câu ghép có cặp quan hệ từ chỉ mối quan hệ điều kiện ( giả thiết) – kết quả
Bài 7: Đặt 2 câu ghép
\(a\)\()\) Có quan hệ nguyên nhân - kết quả
\(b)\) Có mối quan hệ giả thiết - kết quả ( hoặc điều kiện - kết quả )
\(c)\) Có mối quan hệ tương phản
\(d)\) có mối quan hệ tăng tiến
Bài 8: Phân tích các câu ghép vừa đặt ở bài tập 7.
Câu ghép nào thể hiện quan hệ điều kiện - kết quả, câu ghép nào thể hiện
quan hệ giả thiết - kết quả ? Viết câu trả lời vào chỗ trống
a) Nếu thời tiết xấu thế này thì máy bay không thể cất cánh được.
………………………………………………………………………………………
………….……………………………………………………………………………
b) Giá tôi có phép thần, tôi sẽ hóa phép để mẹ tôi khỏi bệnh.
………………………………………………………………………………………
………….……………………………………………………………………………
Đặt 2 câu ghép:
a) Có quan hệ nguyên nhân – kết quả
b) Có mối quan hệ giả thuyết – kết quả (hoặc điều kiện – kết quả
c) Có mối quan hệ tương phản
d) Có mối quan hệ tăng tiến.