Chất có tính lưỡng tính là
A. NaOH.
B. NaHCO3.
C. KNO3.
D. NaCl.
Cho dãy các chất: K2CO3, Cr(OH)3, KOH, NH4HSO4, NaCl, NaHCO3, Al2O3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Chọn đáp án D.
Có 2 chất thỏa mãn gồm Cr(OH)3, NaHCO3
Cho dãy các chất: Al, Zn, Al2O3, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4, NH4HCO3, NaCl, Na2S. Số chất có tính lưỡng tính là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Đáp án B
Các chất có tính lưỡng tính là: Al2O3, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, NH4HCO3 (5 chất)
Trong những chất sau, chất nào không có tính chất lưỡng tính ?
A. Al(OH)3.
B. Al2O3.
C. ZnSO4.
D. NaHCO3.
Trong những chất sau, chất nào không có tính chất lưỡng tính?
A. Al(OH)3.
B. Al2O3.
C. ZnSO4.
D. NaHCO3.
28: Nhóm các chất chỉ gồm muối trung hòa là :
A. NaCl, K2SO4, CaCO3, Fe(NO3)3. B. KNO3, HCl, MgSO4, NaHCO3.
C. K2SO4, HNO3, FeCl3, MgSO3. D. MgCl2, H2SO4, Na2CO3, ZnCl2.
29.Những biện pháp em có thể thực hiện nhằm giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước?
A.Không vứt rác thải bừa bãi, để rác thải đúng nơi quy định.
B.Tuyên truyền vận động mọi người ý thức giữ gìn, bảo vệ nguồn nước.
C.Sử dụng tiết kiệm nguồn nước, tránh lãng phí.
D.Tất cả các biện pháp trên.
30. Độ tan của muối ăn trong nước ở 250C là 36g. Dung dịch muối ăn ở 250C là dung dịch bão hoà có nồng độ:
A. 26,47% B. 36% C. 20% D. 22,53%
31.Hòa tan 5gam NaCl vào 95gam nước cất ta được dung dịch có nồng độ là:
A. 100% , B. 95% , C. 5%, D. 20%.
32. Thể tích nước cần thêm vào 2lít dung dịch NaOH 1M để được dung dịch có nồng độ 0,1M là..
A. 20 lít B. 15 lít C. 18 lít D. 19 lít
33.Cho 300ml dung dịch HCl 1M vào 300ml dung dịch NaOH 0,5M. Nếu cho quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng thì quỳ tím chuyền mầu :
A. Đỏ B. Xanh C. Tím D. Không màu
34. Độ tan của một chất trong nước phụ thuộc chủ yếu vào:
A. Nhiệt độ và áp suất | B. Trạng thái chất và khối lượng riêng |
C. Áp suất và trạng thái chất | D. Nhiệt độ và trạng thái chất |
35. Nồng độ mol của 800 ml dung dịch có hòa tan 20,2 g KNO3là:
A. 0,5M | B. 2M | C. 2,5M | D. 0,25M
|
|
Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hóa học
A) HCL, NAOH, NACL, KNO3
B) KI, HCL, NACL, H2SO4
C) HCL, HBR, NACL, NAOH
D) NAF, CACL2, KBR, MGCL2
a) B1: nhúng quỳ tím vào các chất
+) quỳ hóa đỏ => HCl
+)quỳ hóa xanh => NaOH
+ ko đổi màu : ( NaCl ; KNO3)
B2 : cho dd AgNO3 vào chất ko làm quỳ đổi màu
+) mẫu xuất hiện kết tủa trắng là NaCl
+ ko có hiện tượng là KNO3
PTHH :
AgNO3 + NaCl ---> AgCl + NaNO3
b) B1 : Nhúng quỳ tím vào mẫu
+) ko đỏi màu : KI , NaCl
+ ) Qùy hóa đỏ : HCl ; H2SO4
B2: Ởphần quỳ tím ko đổi màu , cho dd AgNO3 vào
+ ) xuất hiện kết tủa Vàng cam => KI ; PTHH : KI + AgNO3 ---> AgI + KNO3
+) xuất hiện kết tủa trắng => NaCl ;PTHH : NaCl + AgNO3 ---> AgCl + NaNO3
Ở phần làm quỳ hóa đỏ , cho dd Ba(OH)2 vào
+) xuất hiện kết tủa là H2SO4 : PTHH: H2SO4 + Ba(OH)2 ----> BaSO4 + 2H2O
+) Ko có hiện tượng là HCl
c) B1: Nhúng quỳ tím vào các chất
+) quỳ hóa đỏ : HCl ; HBr
+) quỳ hóa xanh : NaOH
+) Qùy ko đổi màu : NaCl
B2: Cho dd AgNO3 vào phần làm quỳ hóa đỏ
+) xuất hiện kết tủa vàng nhạt : HBr ; PTHH : HBr + AgNO3 ---> AgBr + HNO3
+) xuất hiện kết tủa trắng : HCl ; PTHH : HCl + AgNO3 ---> AgCl + HNO3
d) B1 : Cho đ AgNO3 vào các chất
+) Ko có hiện tượng => NaF
+) xuất hiện kết tủa vàng nhạt : KBr
+ ) xuất hiện kết tủa trắng : CaCl2 ; MgCl2
B2 : Cho dd H2SO4 vào phần xuất hiện kết tủa trắng
+) ko có hiện tượng : MgCl2
+) xuất hiện kết tủa trắng : CaCl2
Câu a, Bước 1: Dùng quỳ tím để phân biệt 4 mẫu thử:
+ Quỳ tím hóa đỏ là dung dịch \(HCl\)
+ Quỳ tím hóa xanh là dung dịch \(NaOH\)
+ Còn lại là chất \(NaCl;KNO_3\)
Bước 2: Ta dùng dung dịch \(AgNO_3\) để phân biệt 2 chất còn lại.
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là dung dịch \(NaCl\)
+ Còn lại là chất \(KNO_3\)
Câu 11: Chỉ dùng NaOH có thể phân biệt các cặp chất nào sau đây?
A. KNO3, NaCl B. KCl, NaCl C. CaCO3, Ba(OH)2 D. CuSO4, Na2SO4
Câu 12: dd NaOH pứ đc với dd và chất nào dưới đây:
A. NaHSO4, Na2SO4, MgSO4, C6H5CH2Cl
B. KHCO3, Ba(HCO3)2, C6H5OH, CH3COONa.
C. NaHCO3, CO2, Cl2, Al(OH)3
D.Na2CO3, NaHSO3, CuCl2, KHCO3.
Câu 13: Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng được với chất nào sau đây?
A. dd NaCl B. dd HCl C. dd Ba(OH)2 D. dd KNO3
Câu 14: Dung dịch Ca(OH)2 tác dụng được với các chất:
A. CO2; HCl; NaCl
B. SO2; H2SO4; KOH
C. CO2; Fe ; HNO3
D. CO2; HCl; K2CO3
Câu 15: Có những chất khí sau: CO2; H2; O2; SO2; CO. Khi nào làm đục nước vôi trong .
A. CO2
B. CO2; CO; H2
C. CO2 ; SO2
D. CO2; CO; O2
Câu 16: Có các dd riêng biệt : MgCl2, BaCl2, FeCl2, Ba(HCO3)2, Al2(SO4)3, ZnCl2, KHCO3, Fe(NO3)3. Khi cho dd NaOH dư vào từng dd thì số chất kết tủa thu đc là:
A. 6 B. 8 C. 7 D. 5
Câu 17: Trong các bazơ sau bazơ nào dễ bị nhiệt phân hủy :KOH, NaOH, Cu(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3.
A. KOH, Cu(OH)2, Fe(OH)3.
B. Cu(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3.
C. NaOH, Fe(OH)2, Fe(OH)3.
D. KOH, NaOH, Fe(OH)2.
Câu 18: Khi nung Cu(OH)2 , sản phẩm tạo ra những chất nào sau đây ?
A. CuO , H2O B. H2O C. Cu, H2O D. CuO
Câu 19: Dung dịch của chất X có PH >7 và khi tác dụng với dung dịch kalisunfat tạo ra chất không tan. Chất X
A. BaCl2 B. NaOH C. Ba(OH)2 D. H2SO4 .
Câu 20: Cặp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong cùng dd:
A. NaOH và HBr.
B. HCl và AgNO3.
C. H2SO4 và BaCl2.
D. NaOH và MgSO4.
Câu 21: Nguyên liệu để sản xuất NaOH là:
A. NaCl B. NaCl và O2 C. NaCl và H2 D. NaCl và H2O
Câu 22: Có hai lọ đựng dung dịch bazơ NaOH và Ca(OH)2. Dùng các chất nào sau đây để phân biệt hai chất trên:
A. Na2CO3 B. NaCl C. MgO D. HCl .
Câu 23: Khối lượng của NaOH có trong 200ml dd NaOH 2M là:
A. 16g. B. 23g. C. 12g. D. 1,6g.
Câu 24: Hòa tan hết 12,4 gam Natrioxit vào nước thu được 500ml dung dịch A . Nồng độ mol của dung dịch A là
A. 0,8M B. 0,6M C. 0,4M D. 0,2M
Câu 25: Hòa tan 6,2 g Na2O vào nước thu đc 2 lít dd A. Nồng độ mol/l của dd A là:
A. 0,05M. B. 0,01M. C. 0,1M. D. 1M.
Cho các nhận định sau:
(a) Kim loại Al có tính lưỡng tính vì Al tan được trong các dung dịch axit mạnh và kiềm.
(b) Cr(OH)3 là chất lưỡng tính.
(c) Công thức của phèn chua là: Na2SO4.Al2(SO4)2.24H2O.
(d) Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính, trong đó tính bazơ trội hơn tính axit.
(e) Hỗn hợp Al2O3 và Fe dùng thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray.
(f) NaHCO3 là chất lưỡng tính, trội tính axit.
Số nhận định sai là:
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Chọn đáp án C.
Sai. Kim loại Al thể hiện tính khử khi phản ứng với axit và kiềm, không có tính lưỡng tính.
(a) Đúng. Cr(OH)3 phản ứng với axit và kiềm.
• Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O
• Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O
(b) Sai. Công thức của phèn chua là KAl(SO4)2.12H2O.
(c) Đúng.
(d) Sai. Hỗn hợp Al và Fe3O4 dùng thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray.
(e) Sai. NaHCO3 là chất lưỡng tính, trội tính bazơ.
Cho các nhận định sau:
(a) Kim loại Al có tính lưỡng tính vì Al tan được trong các dung dịch axit mạnh và kiềm.
(b) Cr(OH)3 là chất lưỡng tính.
(c) Công thức của phèn chua là: Na2SO4.Al2(SO4)2.24H2O.
(d) Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính, trong đó tính bazơ trội hơn tính axit.
(e) Hỗn hợp Al2O3 và Fe dùng thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray.
(f) NaHCO3 là chất lưỡng tính, trội tính axit.
Số nhận định sai là:
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Chọn đáp án C.
Sai. Kim loại Al thể hiện tính khử khi phản ứng với axit và kiềm, không có tính lưỡng tính.
(a) Đúng. Cr(OH)3 phản ứng với axit và kiềm.
• Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O
• Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O
(b) Sai. Công thức của phèn chua là KAl(SO4)2.12H2O.
(c) Đúng.
(d) Sai. Hỗn hợp Al và Fe3O4 dùng thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray.
(e) Sai. NaHCO3 là chất lưỡng tính, trội tính bazơ.
Cho các nhận định sau:
(a) Kim loại Al có tính lưỡng tính vì Al tan được trong các dung dịch axit mạnh và kiềm.
(b) Cr(OH)3 là chất lưỡng tính.
(c) Công thức của phèn chua là: Na2SO4.Al2(SO4)2.24H2O.
(d) Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính, trong đó tính bazơ trội hơn tính axit.
(e) Hỗn hợp Al2O3 và Fe dùng thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray.
(f) NaHCO3 là chất lưỡng tính, trội tính axit.
Số nhận định sai là:
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Chọn đáp án C.
Sai. Kim loại Al thể hiện tính khử khi phản ứng với axit và kiềm, không có tính lưỡng tính.
(a) Đúng. Cr(OH)3 phản ứng với axit và kiềm.
• Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O
• Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O
(b) Sai. Công thức của phèn chua là KAl(SO4)2.12H2O.
(c) Đúng.
(d) Sai. Hỗn hợp Al và Fe3O4 dùng thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray.
(e) Sai. NaHCO3 là chất lưỡng tính, trội tính bazơ.