Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 8 2018 lúc 11:21

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 10 2019 lúc 5:33

Đáp án C

Trong chuỗi phóng xạ:

+ Nếu là phóng xạ  α  thì số khối của hạt nhân con giảm 4, điện tích hạt nhân con giảm 2 so với hạt nhân mẹ

+ Nếu là phóng xạ  β −  thì số khối của hạt nhân con không đổi, điện tích hạt nhân con tăng 1 so với hạt nhân mẹ

+ Nếu là phóng xạ  β +  thì số khối của hạt nhân con không đổi, điện tích hạt nhân con giảm 1 so với hạt nhân mẹ

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 5 2018 lúc 3:30

Chọn đáp án C

Trong chuỗi phóng xạ

+ Nếu là phóng xạ α thì số khối của hạt nhân con giảm 4, điện tích hạt nhân con giảm 2 so với hạt hân mẹ

+ Nếu là phóng xạ b-  thì số khối của hạt nhân con không đổi, điện tích hạt nhân con tăng 1 so với hạt hân mẹ

+ Nếu là phóng xạ b+  thì số khối của hạt nhân con không đổi, điện tích hạt nhân con giảm 1 so với hạt hân mẹ

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 10 2018 lúc 14:18

Chọn C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 1 2017 lúc 11:12

Đáp án C

Thư Hoàngg
Xem chi tiết
Hai Yen
3 tháng 3 2016 lúc 15:22

\(_{92}^{238}U \rightarrow _2^4He + _{90}^{234}\text{Th}\)

Sau 9.109 năm thì số gam Urani bị phân rã là

\(\Delta m = m_0 - m(t) = m_0(1-2^{-t/T}) = 6,97g.\)

Số mol urani bị phân rã là \(n = \frac{\Delta m}{A_{U}} = \frac{6,97}{238} = 0,0293 \text{mol}.\)

 Dựa vào phương trình ta thấy cứ 1 hạt Urani bị phân rã sẽ tạo thành 1 hạt Thori. Suy ra \(n_{Th} = n_{urani}\)

Nhưu vậy khối lượng Thori tạo thành là \(m_{Th} = 0,0293.234 = 6,854 g.\)

Đỗ Nguyễn Như Bình
23 tháng 5 2016 lúc 13:30

6,854g

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 3 2017 lúc 15:56

Đáp án D

17,55g

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 1 2019 lúc 17:33

Đáp án A.

Ta có:

Theo giả thiết ta có:

T = 1602(năm), m 0 = 1 g r a m ,   m t = 0.5 g r a m  

Áp dụng công thức ta có khoảng thời gian cần tìm là:

t = T . log 1 2 m t m 0 = 1602. log 1 2 0.5 1 = 1602. log 1 2 1 2 = 1602  

Vậy sau 1602 năm thì 1gram chất phóng xạ này bị phân ra còn lại 0.5 gram

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 2023 lúc 17:11

a) Ba chu kì bán rã của nguyên tố phóng xạ đó là: 3. 4,468 . 109= 13,404. 109=1,3404.1010 (năm)

b) Sau ba chu kì bán rã, khối lượng của nguyên tố phóng xạ đó còn lại \(\dfrac{1}{{{2^3}}} = \dfrac{1}{8}\) khối lượng ban đầu.