Kiều Đông Du
Bạn Tùng Núi thường có thói quen ăn mặn, sau bữa ăn bạn thường phải uống rất nhiều nước. Giải thích hiện tượng này như thế nào cho phù hợp? A. Khi ăn mặn, lượng Na+ trong máu giảm →làm tăng áp suất thẩm thấu →kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước → cơ thể cần cung cấp thêm nước B. Khi ăn mặn, lượng Na+ trong máu giảm →làm giảm áp suất thẩm thấu →kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước →cơ thể cần cung cấp thêm nước C. Khi ăn mặn, lượng Na+ trong máu tăng →làm tăng áp suất thẩm thấu →...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 8 2017 lúc 15:01

Đáp án C

Bạn Tùng Núi thường có thói quen ăn mặn, sau bữa ăn bạn thường phải uống rất nhiều nước. Giải thích hiện tượng này là do: Khi ăn mặn, lượng Na+ trong máu tăng → làm tăng áp suất thẩm thấu → kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước → tăng tái hấp thu nước ở thận và gây cảm giác khát. 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 5 2018 lúc 5:36

Đáp án C

Bạn Tùng Núi thường có thói quen ăn mặn, sau bữa ăn bạn thường phải uống rất nhiều nước. Giải thích hiện tượng này là do: Khi ăn mặn, lượng Na+ trong máu tăng → làm tăng áp suất thẩm thấu → kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước → tăng tái hấp thu nước ở thận và gây cảm giác khát

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
8 tháng 8 2023 lúc 0:06

Tham khảo: Natri trong muối sẽ giúp cân bằng dịch lỏng trong cơ thể. Tuy nhiên, khi tiêu thụ quá nhiều muối sẽ khiến cơ thể có nhu cầu bổ sung nhiều nước hơn để đào thải muối ra ngoài. Đây chính là lý do tại sao mỗi khi bạn ăn món mặn thường cảm thấy nhanh khát nước hơn bình thường.

Bình luận (0)
Trần Ngọc Hoài An
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
2 tháng 4 2023 lúc 17:41

Thói quen nào có lợi cho sức khỏe của thận?

A. Ăn nhiều đồ mặn

B. Nhịn tiểu lâu

C. Ăn thật nhiều nước

D. Tập thể dục thường xuyên

Bình luận (0)
Kanna
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
26 tháng 12 2021 lúc 8:12

lên đây khoe hay gì-.-

Bình luận (1)
phung tuan anh phung tua...
26 tháng 12 2021 lúc 8:14

uh,thế thì liên quan j hả bạn?

Bình luận (0)
༺вéღcнanн༻
26 tháng 12 2021 lúc 8:22

khoe đr hông

Bình luận (2)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 9 2023 lúc 11:43

Tham khảo!

Khi ăn quá mặn, hàm lượng natri trong máu tăng cao làm áp suất thẩm thấu của máu tăng lên (máu đặc và khó di chuyển hơn trong hệ mạch), kích thích các thụ thể ở thành mạch máu phát xung thần kinh tới trung ương thần kinh, tạo cảm giác khát. Việc bổ sung nhiều nước sau khi ăn mặn giúp làm giảm áp suất thẩm thấu của máu về mức ổn định.

Bình luận (0)
1.20 Hoàng Vũ
Xem chi tiết
* Lục Chi Ngang Nhan Mạt...
28 tháng 12 2021 lúc 16:45

1) Bữa ăn hợp lí là có sự phối hợp giữa các loại thực phẩm để cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng với từng đối tượng; đảm bảo cho cơ thể đầy đủ chất dinh dưỡng và năng lượng.

2) Tham khảo:

Một số việc làm để hình thành thói quen ăn uống khoa học cho gia đình:

+ Ăn đúng bữa, gồm ba bữa chính là bữa sáng, bữa trưa và bữa tối.

+ Ăn đúng cách, không xem ti vi trong bữa ăn, tạo bầy không khí thoải mái và vui vẻ trong bữa ăn.

+ Đảm bảo vệ sinh thực phẩm, lựa chọn thực phẩm sạch và chế biến cẩn thận, đúng cách.

+ Uống đủ nước mỗi ngày.

P/S: Chị đánh dấu câu trả lời để dễ nhìn nha.

Bình luận (0)
Ngô Thị Kiều Uyên
13 tháng 2 2022 lúc 14:44

Một số việc làm để hình thành thói quen ăn uống khoa học cho gia đình:

+ Ăn đúng bữa, gồm ba bữa chính là bữa sáng, bữa trưa và bữa tối.

+ Ăn đúng cách, không xem ti vi trong bữa ăn, tạo bầy không khí thoải mái và vui vẻ trong bữa ăn.

+ Đảm bảo vệ sinh thực phẩm, lựa chọn thực phẩm sạch và chế biến cẩn thận, đúng cách.

+ Uống đủ nước mỗi ngày.

Bình luận (0)
Nguyễn Mi
Xem chi tiết
Mai Hiền
8 tháng 1 2021 lúc 13:48

Khi vừa ăn xong: ASTT trong máu tăng

Khi uống nhiều nước: ASTT trong máu giảm

Vai trò của thận trong điều hòa ASTT

- Khi áp suất thẩm thấu trong máu tăng do ăn mặn, đổ nhiều mồ hôi… → thận tăng cường tái hấp thu nước trả về máu, đồng thời động vật có cảm giác khát nước → uống nước vào → giúp cân bằng áp suất thẩm thấu.

- Khi áp suất thẩm thấu trong máu giảm → thận tăng thải nước → duy trì áp suất thẩm thấu.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Phan Văn Toàn
14 tháng 7 2023 lúc 17:21

• Ăn mặn (nhiều muối) thường xuyên sẽ tăng nguy cơ bị bệnh cao huyết áp vì:

- Khi ăn mặn, áp suất thẩm thấu máu tăng kích thích giải phóng hormone ADH, dẫn tới tăng tái hấp thu nước ở ống lượn xa và ống góp, đồng nghĩa, làm giảm lượng nước tiểu và tăng lượng nước trong máu. Đồng thời, ăn mặn cũng khiến cho bạn có cảm giác khát nước nhiều hơn. Kết quả dẫn đến thể tích tuần hoàn tăng lên khiến áp lực lên mạch máu tăng. Lâu dần, áp lực này dẫn đến tình trạng bệnh lí tăng huyết áp. - Ngoài ra, muối cũng làm tăng độ nhạy của tim mạch và thận với adrenaline – một chất có khả năng làm huyết áp tăng lên.

• Tác hại của việc thường xuyên nhịn tiểu:

- Làm bàng quang bị giãn ra, các cơ vòng bên ngoài cũng bị kéo căng dẫn đến khả năng giữ nước tiểu của bàng quang bị hạn chế, mất khả năng kiểm soát các cơ vòng ngoài bàng quang khiến nước tiểu rò rỉ.

- Có thể gây bí tiểu, thậm chí, trong tình huống nghiêm trọng khi nước tiểu ứ đọng ở bàng quang có thể chảy ngược vào thận dẫn tới suy thận và tử vong.

- Khởi nguồn cho một chuỗi các bệnh lí tại thận và ngoài thận như nhiễm khuẩn đường tiết niệu, viêm bàng quang kẽ, sỏi thận, suy thận,…

 
Bình luận (0)