Những câu hỏi liên quan
Van Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 4 2021 lúc 16:51

Gọi M là trung điểm SA và O là tâm đáy \(\Rightarrow AO=\dfrac{2}{3}.\dfrac{a\sqrt{3}}{2}=\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\) ; \(AM=\dfrac{a}{2}\)

Qua O kẻ đường thẳng d song song SA, trong mặt phẳng (SAO) qua M kẻ đường thẳng song song AO cắt d tại I

\(\Rightarrow I\) là tâm mặt cầu ngoại tiếp chóp

\(R=IA=\sqrt{IM^2+AM^2}=\sqrt{AO^2+AM^2}=\dfrac{a\sqrt{21}}{6}\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 7 2018 lúc 13:23

Đáp án C

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 8 2018 lúc 18:21

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 2 2019 lúc 9:22

Đáp án B

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 9 2017 lúc 11:32

Bình luận (0)
Hà Phương
Xem chi tiết
Hà Phương
30 tháng 8 2016 lúc 9:46

Bình luận (0)
NCS
Xem chi tiết
Giuse Ðình Sỹ
Xem chi tiết
Akai Haruma
19 tháng 12 2017 lúc 14:04

Lời giải:

Kẻ $SH$ vuông góc với $SB$

Vì $SA$ vuông góc với đáy nên \(SA\perp BC\). Tam giác $ABC$ vuông tại $B$ nên \(AB\perp BC\)

Ta có:
\(\left\{\begin{matrix} SA\perp BC\\ AB\perp BC\end{matrix}\right.\Rightarrow (SAB)\perp BC\)

\(AH\subset (SAB)\Rightarrow AH\perp BC\)

Kết hợp với \(AH\perp SB\Rightarrow AH\perp (SBC)\)

Do đó \(d(A,(SBC))=AH\)

Xét tam giác $SAB$ vuông tại $A$ có đường cao $AH$ thì theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:

\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{SA^2}=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{a^2}\)

\(\Rightarrow AH=\frac{a\sqrt{2}}{2}\)

Vậy \(d(A,(SBC))=\frac{a\sqrt{2}}{2}\)

Bình luận (0)
Uyen Lee
Xem chi tiết