Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 6 2018 lúc 14:38

Số OXH của Fe sau khi tác dụng với dung dịch HCl là +2 còn sau khi td với Cl2 là +3

TN1

=> nx+2y=0,11 (1)

TN2: Xét cả quá trình

=> nx+3y=0,12 (2)

(1)-(2) được y=0,01

Thay y=0,01 vào (2) được nx=0,09(3)

Lại có: 56.0,01+ xM=1,37

=> Mx=0,81 (4)

(3)(4)=> M=9n

=> Kim loại là Al

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 2 2019 lúc 6:53

Đáp án B

Bình luận (0)
Minh Anh
Xem chi tiết
Quang Nhân
29 tháng 6 2021 lúc 10:19

\(n_{Cu}=a\left(mol\right),n_{Fe}=b\left(mol\right),n_{Al}=c\left(mol\right)\)

\(m_X=64a+56b+27b=35.7\left(g\right)\left(1\right)\)

\(n_{Cl_2}=\dfrac{21.84}{22.4}=0.975\left(mol\right)\)

\(Cu+Cl_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}CuCl_2\)

\(Fe+\dfrac{3}{2}Cl_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}FeCl_3\)

\(Al+\dfrac{3}{2}Cl_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}AlCl_3\)

\(n_{Cl_2}=a+1.5b+1.5c=0.975\left(mol\right)\left(2\right)\)

\(n_{hh}=ka+kb+kc=0.25\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=kb+k\cdot1.5c=0.2\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow a-0.25b-0.875c=0\left(3\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right):a=0.3,b=0.15,c=0.3\)

\(\%Cu=\dfrac{0.3\cdot64}{35.7}\cdot100\%=53.78\%\)

\(\%Fe=\dfrac{0.15\cdot56}{35.7}\cdot100\%=23.52\%\)

\(\text{%Al=22.7%}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 5 2019 lúc 4:09

Đáp án : A

Trong 53,75g X có x mol Sn ; y mol Fe ; z mol Al

=> t(119x + 56y + 27z) = 53,75g

X + Cl2 -> SnCl4 ; FeCl3 ; AlCl3

⇒ t 4 x + 3 y + 3 z = 2 n C l 2 = 2 , 25   m o l

(Trong 0,4 mol lượng chất gấp t lần)

=> 9(119x + 56y + 27z) = 215(4x + 3y + 3z)

=> 211x – 141y – 402z = 0(1)

=> x + y + z = 0,4 mol(2)

n H 2  = x + y + 1,5z = 31/70 (mol) (3)

Từ (1,2,3) => z = 0,0857 mol

=> mAl = 2,314g

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 12 2018 lúc 12:17

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Cẩm Ly
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
12 tháng 3 2022 lúc 22:33

Trong \(20,4g\) hỗn hợp có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\\n_{Al}=c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow65a+56b+27c=20,4\left(1\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45mol\)

\(BTe:2n_{Zn}+2n_{Fe}+3n_{Al}=2n_{H_2}\)

\(\Rightarrow2a+2b+3c=2\cdot0,45\left(2\right)\)

Trong \(0,2mol\) hhX có \(\left\{{}\begin{matrix}Zn:ka\left(mol\right)\\Fe:kb\left(mol\right)\\Al:kc\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow ka+kb+kc=0,2\)

\(n_{Cl_2}=\dfrac{6,16}{22,4}=0,275mol\)

\(BTe:2n_{Zn}+3n_{Fe}+3n_{Al}=2n_{Cl_2}\)

\(\Rightarrow2ka+3kb+3kc=2\cdot0,275\)

Xét thương:

 \(\dfrac{ka+kb+kc}{2ka+3kb+3kc}=\dfrac{0,2}{2\cdot0,275}\Rightarrow\dfrac{a+b+c}{2a+3b+3c}=\dfrac{4}{11}\)

\(\Rightarrow3a-b-c=0\left(3\right)\)

Từ (1), (2), (3)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1mol\\b=0,2mol\\c=0,1mol\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=6,5g\\m_{Fe}=11,2g\\m_{Al}=2,7g\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 11 2019 lúc 12:32

Đáp án D

Ÿ Có 

Ÿ m g X + HNO3 đặc nguội → 0,1 mol NO2

→ BTe a . n M = 0 , 1   m o l   ( 2 )

Ÿ Từ (1) và (2) suy ra:

=> a = 2, M = 65 (M là Zn).

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
Hatsue mizu
3 tháng 1 2021 lúc 18:32

nH2=0,1(mol)

nCl2=0,25(mol)

Gọi a, b là số mol Fe và M. 

- TN2:

2Fe+3Cl2→2FeCl32Fe+3Cl2→2FeCl3

M+Cl2→MCl2+H2M+Cl2→MCl2+H2

⇒1,5a+b=0,25⇒1,5a+b=0,25               (1)

- TN1: 

+ Nếu M>H:

Fe+2HCl→FeCl2+H2Fe+2HCl→FeCl2+H2

M+2HCl→MCl2+H2M+2HCl→MCl2+H2                   

⇒a+b=0,1⇒a+b=0,1                       (2)

(1)(2)⇒a=0,3;b=−0,2⇒a=0,3;b=−0,2 (loại)

+ Nếu M<H:

⇒a=0,1⇒a=0,1                           (3)

(1)(3)⇒b=0,1⇒b=0,1

mhh=12g⇒56.0,1+0,1M=12mhh=12g⇒56.0,1+0,1M=12

⇔M=64(Cu)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 8 2017 lúc 12:07

Đáp án B

n H 2 = 0 , 1 ; n NO = 0 , 4 . Gọi n là hóa trị của M.

Căn cứ vào 4 đáp án ta có 2 trường hợp:

+) M là kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học. Khi đó cả M và Fe có phản ứng với dung dịch HCl. Vì hóa trị của M không đổi nên sự chênh lệch về số electron trao đổi trong hai lần thí nghiệm là do sắt có hai mức hóa trị là II và III.

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron:

- Khi hòa tan hỗn hợp vào dung dịch HCl, ta có:  2 n Fe + n . n M = 2 n H 2

- Khi hòa tan hỗn hp vào dung dịch HNO3, ta có:  3 n Fe + n . n M = 3 n NO

Trừ hai vế của hai phương trình cho nhau, ta được:

+) M là kim loại đứng sau H và trước Pt trong dãy hoạt động hóa học. Khi đó M không phản ứng được với dung dịch HCl và phản ứng được với dung dịch HNO3. Áp dụng định luật bảo toàn mol electron:

- Khi hòa tan hỗn hợp vào dung dịch HCl, ta có:

Bình luận (0)