Cho sơ đồ phản ứng: P + NH 4 ClO 4 → H 3 PO 4 + Cl 2 + N 2 + H 2 O . Sau khi lập phương trình hóa học, ta có tổng số nguyên tử bị oxi hóa và tổng số nguyên tử bị khử lần lượt là:
A. 8 và 5
B. 10 và 18
C. 18 và 10
D. 5 và 8
Viết các phương trình phản ứng thực hiện biến hóa sau:
Ca3(PO4)2 H3PO4 Ca(H2PO4)2
Tính khối lượng dung dịch H2SO4 70% đã dùng để điều chế được 468kg Ca(H2PO4)2 theo sơ đồ biến hóa trên. Biết hiệu suất cả quá trình là 80%.
Ca3(PO4)2+3H2SO4\(\rightarrow\)3CaSO4+2H3PO4
Ca3(PO4)2+4H3PO4\(\rightarrow\)3Ca(H2PO4)2
Ta có
392g H3PO4 tạo ra 702g Ca(H2PO4)2
xkg _____________468kg
x=\(\frac{\text{468.392}}{702}\)=261,33(kg)
294g H2SO4 tạo ra 196gH3PO4
y kg_____________261,333 kg
y=392(kg)
Mà H=80%
\(\rightarrow\)mH2SO4=\(\frac{392}{80\%}\)=490(kg)
mdd=\(\frac{490}{70\%}\)=700(kg)
a) Thế nào là phản ứng hóa học? Làm thế nào để biết có phản ứng hóa học xảy ra?
b) Hoàn thành các phương trình hóa học cho các sơ đồ sau:
Al + O2->Al2O3
Na3PO4 + CaCl2 → Ca3(PO4)2 + NaCl
mình đang cần gấp ạ
a) Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này sang chất khác. Muốn biết có PUHH xảy ra dựa vào các dấu hiệu ( phát sáng,....)
b) \(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
\(2Na_3PO_4+3CaCl_2\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2+6NaCl\)
a) phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này sang chất khác
- để biết có phản ứng xảy ra là ta thấy nó tác dụng với chất khác tạo ra chất mới
b)
4Al + 3O2 \(\underrightarrow{to}\) 2Al2O3
2Na3PO4 + 3CaCl2 -> Ca3(PO4)2 + 6NaCl
cái phần này phải có nhiệt độ mà
Al + O2 Al2O3
Bài 1: Cho sơ đồ Fe+ O2 ----> Fe3O4 . Nếu có 4,48 lít khí O2 phản ứng. Hãy tính : mFe =?? và mFe3O4 (bằng 2 cách)
Bài 2: Đốt nóng 2,7g bột nhôm trong khí clo, người ta thu được 13,35g nhôm clorua. Hãy cho biết:
a) Công thức hóa học đơn giản của nhôm clorua, giả sử rằng ta chưa biết hóa trị của nhôm và clo. Viết PTHH của phản ứng
b) Tính thể tích khí clo ở đktc đã tham gia phản ứng
GIÚP MK VS, MAI MK NỘP RỒI
Bài 1 : mFe ko thể tính bằng 2 cách được , chỉ có mFe3O4 mới tính được
Theo đề bài ta có :
nO2 = \(\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Ta có PTHH :
\(3Fe+2O2-^{t0}->Fe3O4\)
0,3mol...0,2mol..............0,1mol
Ta có :
mFe = 0,3.56 = 16,8 (g)
Cách 1 :
mFe3O4 = 0,1 . 232 = 23,2(g)
Cách 2 :
Áp dụng ĐLBTKL ta có :
mFe + mO2 = mFe3O4
=> mFe3O4 = 56.0,3 + 0,2.32 = 23,2(g)
Vậy.......
Bài 2 : Theo đề bài ta có : nAl = \(\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
a) CTHH của nhôm là Al
CTHH của khí clo là Cl2
=> CTHH đơn giản của nhôm lorua là : \(Al_xCl_y\)
Ta có PTHH :
\(2xAl+yCl2-^{t0}->2Al_xCl_y\)
\(0,1mol......\dfrac{0,1.y}{2x}mol\)
Ta có :
\(mAlxCly=mAl+mCl=>mCl=13,35-2,7=10,65\left(g\right)\)
=> nCl = \(\dfrac{10,65}{35,5}=0,3\left(mol\right)\)
Ta có :
x : y = nAl : nCl = 0,1 : 0,3 = 1 : 3
=> CTHH của nhôm clorua là AlCl3
b) Ta có : nCl2 = \(\dfrac{0,1y}{2x}nAl=\dfrac{0,1.3}{2}=0,15\left(mol\right)\)
Thể tích khí clo đã tham gia là : VCl2(đktc) = 0,15.22,4 = 3,36 (l)
Vậy............
Bài 2 :
a)
CTHH đơn giản của nhôm clorua là AlCl3
Khi chưa biết hóa trị của 2 kim loại ta có PTHH sau :
2xAl + yCl2 ----> 2AlxCly
b) PTHH :
2Al + 3Cl2 ----> 2AlCl3
Ta có :
nAl = 2,7 : 27 = 0,1 (mol)
nAlCl3 = 13,35 : 133,5 = 0,1 (mol)
=> Phản ứng hết
=> nCl2 = 1,5 nAl = 1,5 . 0,1 = 0,15 (mol)
=> VCl2 (đktc) = 0,15 . 22,4 = 3,36 (lít)
Bài 3: Cho Fe tác dụng với H 2 SO 4 theo sơ đồ phản ứng sau:
Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 a) Viết
phương trình phản ứng.
b) Tính khối lượng FeSO 4 sinh ra và khối lượng của H 2 SO 4 tham gia sau khi kết
thúc phản ứng. Biết rằng sau khi kết thúc phản ứng thấy thoát ra 4,48 (l) khí H 2.
a) Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2
b) n H2=4,48/22,4=0,2(mol)
n FeSO4=n H2=0,2(mol)
m FeSO4=0,2.152=30,4(g)
n H2SO4=n H2=0,2(mol)
m H2SO4=0,2.98=19,6(g)
Cho sơ đồ phản ứng sau : P2O5 + H2O ----> H3PO4. Tỉ lệ số phân tử các chất thisch hợp trong phản ứng theo thứ tự là :
A. 1:1:1 B. 1:2:3 C. 1:3:2 D. 2:1:3
Cho sơ đồ phản ứng sau : P2O5 + H2O ----> H3PO4. Tỉ lệ số phân tử các chất thisch hợp trong phản ứng theo thứ tự là :
A. 1:1:1 B. 1:2:3 C. 1:3:2 D. 2:1:3
Hoàn thành các phương trình hoá hc theo sơ đồ phản ứng sau:
a. Na+H3PO4---------> Na3PO4+?
b. FexOy+CO----> Fe3O4+CO2
c. Fe3O4+HCI----> FeCl2+FeCl3+?
d. CxHyOz+O2----> CO2+H2O
a. 6Na+2H3PO4---------> 2Na3PO4+6H\(_2\)
b. FexOy+(y-x)CO---->x Fe3O4+(y-x)CO2
c. Fe3O4+8HCI----> FeCl2+2FeCl3+4H2O
d. CxHyOz+(x +\(\frac{y}{4}\)+\(\frac{x}{2}\))O2---->x CO2+\(\frac{y}{2}\)H2O
\(6Na+2H_3PO_4\rightarrow2Na_3PO_4+6H_2\)
\(Fe_xO_y+\left(y-x\right)CO\rightarrow xFe_3O_4+\left(y-x\right)CO_2\)
\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\)
\(C_xH_yO_z+\left(\frac{x+y}{4-z}-\frac{z}{2}\right)O_2\rightarrow xCO_2+\frac{y}{2}H_2O\)
\(a.6Na+2H_3PO_4\rightarrow2Na_3PO_4+3H_2\uparrow\\ b.Fe_xO_y+yCO\underrightarrow{t^o}xFe+yCO_2\\ c.Fe_3O_4+8HCl\rightarrow FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\\ d.C_xH_yO_z+\left(x+\frac{y}{4}-\frac{z}{2}\right)O_2\underrightarrow{t^o}xCO_2+\frac{y}{2}H_2O\)
Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau ( ghi điều kiện phản ứng nếu có) và cho biết mỗi loại phản ứng trên thuộc loại phản ứng hóa học nào?
a. KClO3 \(\rightarrow\) O2 \(\rightarrow\) P2O5 \(\rightarrow\) H3PO4
b. BaCO3 \(\rightarrow\) BaO \(\rightarrow\) Ba(OH)2
a. (1) 2KClO3 \(\underrightarrow{t}\) 3O2 + 2KCl
(2) 5O2 + 4P → 2P2O5
(3) P2O5 + H2O → 2H3PO4
b. (1) BaCO3 → BaO + CO2
(2) BaO + H2O → Ba(OH)2
Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi-hóa khử sau bằng phương pháp thằng bằng electron.
a) H2S + KMnO4 + H2SO4 → S + ? + ? + H2O
b) P + NH4ClO4 → H3PO4 + N2 + Cl2 + H2O
a) \(H_2S^{-2}+KMn^{+7}O_4+H_2S^{+6}O_4\rightarrow S^0+K_2SO_4+Mn^{+2}SO4+H_2O\)Qúa trình oxh:\(S^{-2}\rightarrow S^0+2e\)
Qúa trình khử:\(Mn^{+7}+5e\rightarrow Mn^{+2}\)
\(\Rightarrow5H_2S+2KMnO_4+3H_2SO_4\rightarrow5S+2K_2SO_4+MnSO_4+8H_2O\)
hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau
P --> P2O5 --> H3PO4 --> NaH2PO4 --><--- Na2HPO4 ---><---- Na3PO4
H3PO4 ---><---- Na3PO4
1, (1) 4P+5O2----(to)--> 2P2O5
(2)P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
(3)H3PO4 + NaOH ----> NaH2PO4 + H2O
(4)NaH2PO4 + NaOH ----> Na2HPO4 + H2O
(5)Na2HPO4 + NaOH----> Na3PO4 + H2O
(6) 2Na3PO4+ 3H2SO4--->3Na2SO4+ 2H3PO4
(7)H3PO4+3NaOH--> 3H2O+ Na3PO4
(1) : \(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)
(2) : \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
(3) : \(NaOH+H_3PO_4\rightarrow NaH_2PO_4+H_2O\)
(4) : \(NaH_2PO_4+NaOH\rightarrow Na_2HPO_4+H_2O\)
(5) : \(Na_2HPO_4+H_3PO_4\rightarrow2NaH_2PO_4\)
(6) : \(Na_2HPO_4+NaOH\rightarrow Na_3PO_4+H_2O\)
(7) : \(Na_3PO_4+NaH_2PO_4\rightarrow2Na_2HPO_4\)
(8) : \(H_3PO_4+3NaOH\rightarrow Na_3PO_4+3H_2O\)
(9) : \(Na_3PO_4+3HCl\rightarrow3NaCl+H_3PO_4\)
Thực hiện chuỗi phản ứng sau , ghi rõ điều kiện của phản ứng ( nếu có )
P \(\rightarrow\) P2O5 \(\rightarrow\) H3PO4 \(\rightarrow\) Na3PO4 \(\rightarrow\) Ag3PO4
và phương trình số ( 5 ) là từ H3PO4 cho ra CaHPO4
4P+5O2--->2P2O5
P2O5+3H2O--->2H3PO4
H3PO4+3NaOH--->Na3PO4+3H2O
2Na3PO4+3Ag2SO4---->2Ag3PO4+3Na2SO4
2H3PO4+3Ca(OH)2---->CaHPO4+6H2O