Cho hàm số y = x 3 - 3 x 2 có đồ thị (C) và điểm M(m;-4). Hỏi có bao nhiêu số nguyên m thuộc đoạn - 10 ; 10 sao cho qua điểm M có thể kẻ được ba tiếp tuyến đến (C)
A. 20
B. 15
C. 17
D. 12
Cho hàm số y = (m-2)x + m + 3
1. Tìm điều kiện của m để hàm số luôn nghịch biến
2. Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3
3. Tìm m để đồ thị hàm số trên và các đồ thị hàm số y= -x+2; y = 2x-1 đồng quy
1. hàm số nghịch biến khi
\(a< 0\\ \Leftrightarrow m-2< 0\\ \Leftrightarrow m< 2\)
2. \(y=\left(m-2\right)x+m+3\cap Ox,tại,x=3\)
\(\Rightarrow y=0\)
Có: \(0=\left(m-2\right)3+m+3\\ \Leftrightarrow0=4m-4\\ \Leftrightarrow m=\dfrac{3}{4}\)
3. pt hoành độ giao điểm của
\(y=-x+2,và,y=2x-1\) là
\(-x+2=2x-1\\ \Leftrightarrow3x=3\Leftrightarrow x=1\Rightarrow y=1\)
A(1,1)
3 đt đồng quy \(\Rightarrow A\in y=\left(m-2\right)x+m+3\\ \Rightarrow1=\left(m-2\right)1+m+3\\ \Leftrightarrow2m=0\\ \Leftrightarrow m=0\)
Cho hàm số y = (m - 2) * x + m + 3
a) Tìm điều kiện của m để hàm số luôn luôn nghịch biến .
b) Tìm điều kiện của m để đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3. c) Tìm m để đồ thị hàm số y = - x + 2 . y = 2x - 1 và y = (m - 2) * x + m + 3 đồng quy.
d)Tìm m để đồ thị hàm số tạo với trục tung và trục hoành một tam giác có diện tích bằng 2
a: Để hàm số nghịch biên thì m-2<0
=>m<2
b: Thay x=3 và y=0 vào (d), ta đc:
3(m-2)+m+3=0
=>3m-6+m+3=0
=>4m-3=0
=>m=3/4
c: Tọa độ giao điểm là
2x-1=-x+2 và y=-x+2
=>x=1 và y=1
Thay x=1 và y=1 vào (d), ta được:
m-2+m+3=1
=>2m+1=1
=>m=0
Cho hàm số y=(m-2)x+3(m khác 2 ) có đồ thị là(d1) và hàm số y=-x+m^2+2 có đồ thị là (d2) tìm m để (d1)và (d2) cắt nhau tại một điểm trên trục tung
Để (d1) cắt (d2) tại một điểm nằm trên trục tung thì
\(\left\{{}\begin{matrix}m-2\ne-1\\m^2+2=3\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\m^2=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-1\)
câu 1: cho hàm số y=ax+b
Xác định giá trị a và b biết đồ thị hàm số đi qua điểm M; m(2;5) và N(1/3;0)
câu 2: cho hàm số:y=f(x)=-2x; g(x)=x-1
a, tính f(3); g(-2)
b, tìm tung độ của điểm A thuộc đồ thị hàm số của điểm A thuộc đồ thị hàm số f(x) có hoành độ là 1/2
c.tính hoành độ của điểm B thộc đồ thị hàm số g(x)có tung độ là -3
d, điểm C(1/3;-2/3) có thuộc đồ thị hàm số f(x); g(x) không
Xác định hệ số a, biết rằng đồ thị của hàm số y=ax đi qua điểm A(6;2).Điểm B(-9;3), điểm C(7;-2) có thuộc đồ thị hàm số không ? Tìm trên đồ thị của hàm số điểm D có hoành độ bằng -4,điểm E có tung độ bằng 2
Bài 1 : Cho hàm số y = (m + 5)x+ 2m – 10
Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhất
Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến.
Tìm m để đồ thị hàm số điqua điểm A(2; 3)
Tìm m để đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9.
Tìm m để đồ thị đi qua điểm 10 trên trục hoành .
Tìm m để đồ thị hàm số song song với đồ thị hàm số y = 2x -1
Chứng minh đồ thị hàm số luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m.
Tìm m để khoảng cách từ O tới đồ thị hàm số là lớn nhất
Bài 2: Cho đường thẳng y=2mx +3-m-x (d) . Xác định m để:
Đường thẳng d qua gốc toạ độ
Đường thẳng d song song với đường thẳng 2y- x =5
Đường thẳng d tạo với Ox một góc nhọn
Đường thẳng d tạo với Ox một góc tù
Đường thẳng d cắt Ox tại điểm có hoành độ 2
Đường thẳng d cắt đồ thị Hs y= 2x – 3 tại một điểm có hoành độ là 2
Đường thẳng d cắt đồ thị Hs y= -x +7 tại một điểm có tung độ y = 4
Đường thẳng d đi qua giao điểm của hai đường thảng 2x -3y=-8 và y= -x+1
Bài 3: Cho hàm số y=( 2m-3).x+m-5
Vẽ đồ thị với m=6
Chứng minh họ đường thẳng luôn đi qua điểm cố định khi m thay đổi
Tìm m để đồ thị hàm số tạo với 2 trục toạ độ một tam giác vuông cân
Tìm m để đồ thị hàm số tạo với trục hoành một góc 45o
Tìm m để đồ thị hàm số tạo với trục hoành một góc 135o
Tìm m để đồ thị hàm số tạo với trục hoành một góc 30o , 60o
Tìm m để đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = 3x-4 tại một điểm trên 0y
Tìm m để đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = -x-3 tại một điểm trên 0x
Bài4 (Đề thi vào lớp 10 tỉnh Hải Dương năm 2000,2001) Cho hàm số y = (m -2)x + m + 3
a)Tìm điều kiện của m để hàm số luôn luôn nghịch biến .
b)Tìm điều kiện của m để đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3.
c)Tìm m để đồ thị hàm số y = -x + 2, y = 2x –1 và y = (m - 2)x + m + 3 đồng quy.
d)Tìm m để đồ thị hàm số tạo với trục
Bài 1:
Đặt: (d): y = (m+5)x + 2m - 10
Để y là hàm số bậc nhất thì: m + 5 # 0 <=> m # -5
Để y là hàm số đồng biến thì: m + 5 > 0 <=> m > -5
(d) đi qua A(2,3) nên ta có:
3 = (m+5).2 + 2m - 10
<=> 2m + 10 + 2m - 10 = 3
<=> 4m = 3
<=> m = 3/4
(d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9 nên ta có:
9 = (m+5).0 + 2m - 10
<=> 2m - 10 = 9
<=> 2m = 19
<=> m = 19/2
(d) đi qua điểm 10 trên trục hoành nên ta có:
0 = (m+5).10 + 2m - 10
<=> 10m + 50 + 2m - 10 = 0
<=> 12m = -40
<=> m = -10/3
(d) // y = 2x - 1 nên ta có:
\(\hept{\begin{cases}m+5=2\\2m-10\ne-1\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}m=-3\\m\ne\frac{9}{2}\end{cases}}\) <=> \(m=-3\)
Giả sử (d) luôn đi qua điểm cố định M(x0; y0)
Ta có: \(y_0=\left(m+5\right)x_0+2m-10\)
<=> \(mx_0+5x_0+2m-10-y_0=0\)
<=> \(m\left(x_o+2\right)+5x_0-y_0-10=0\)
Để M cố định thì: \(\hept{\begin{cases}x_0+2=0\\5x_0-y_0-10=0\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}x_0=-2\\y_0=-20\end{cases}}\)
Vậy...
Cho hàm số y = ( m - 2)x + m + 3
a, Tìm điều kiện của m để hàm số luôn nghịch biến
b, Tìm m để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3
c, Tìm m để đồ thị của hàm số trên và các đồ thị của các hàm số y = -x + 2; y = 2x - 1 đồng quy
Cho hàm số y = ( m - 2)x + m + 3
a, Tìm điều kiện của m để hàm số luôn nghịch biến
b, Tìm m để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3
c, Tìm m để đồ thị của hàm số trên và các đồ thị của các hàm số y = -x + 2; y = 2x - 1 đồng quy
Đọc tiếp...
Câu hỏi tương tự Đọc thêm Báo cáo
Toán lớp 9
Để câu trả lời của bạn nhanh chóng được duyệt và hiển thị, hãy gửi câu trả lời đầy đủ và không nên:
Yêu cầu, gợi ý các bạn khác chọn (k) đúng cho mìnhChỉ ghi đáp số mà không có lời giải, hoặc nội dung không liên quan đến câu hỏi.Gửi trả lời Hủy
kem 2k6
Trả lời
2
Đánh dấu
6 phút trước (22:48)
ai lm ny mk ko
mk kem 2k6,kb nha
Tiếng Việt lớp 1
Missy Girl 4 phút trước (22:49)
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
# MissyGirl #
Đọc tiếp...
Đúng 0 Sai 0
Nisaki
Trả lời
1
Đánh dấu
7 phút trước (22:47)
Trong hệ trục tọa độ Oxy cho hàm số y = 3x + m
a, Tính giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua : a) A(-1;3) ; B(-2;5)
b, Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -3
c, Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có trung độ là -5
Đọc tiếp...
Toán lớp 9
Huyền Bùi
Trả lời
1
Đánh dấu
8 phút trước (22:45)
Giai phương trình √8x+1+√46−10x=−x3+5x2+4x+1
Toán lớp 9
Nguyễn Minh Anh 3 phút trước (22:50)
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
....
- giải
- giải
- giải
=> x =1
- bằng mấy nx thì không biết ...
Đọc tiếp...
Đúng 0 Sai 0
Nisaki
Trả lời
0
Đánh dấu
12 phút trước (22:41)
Cho hàm số y = (m-1)x + m (1)
a, Xác định giá trị của m đường thẳng (1) đi qua gốc tọa độ? Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 - √2
b, Xác định giá trị của m để đường thẳng (1) song song với đường thằng y = -5x + 1
c, Với giá trị nào của m thì góc tạo bởi đườngt hẳng (1) với tia Ox là góc tù? Góc 45 độ
Đọc tiếp...
Toán lớp 9
Thu Thủy vũ
Trả lời
3
Đánh dấu
2 giờ trước (20:16)
Phân tích đa thức thành nhân tử:
3xy2−2xy+12x
Toán lớp 8
Đình Sang Bùi 2 giờ trước (20:19)
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
Có sai đề không bạn
Đúng 0 Sai 0
Pham Van Hung 2 giờ trước (20:18)
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
3xy2−2xy+12x
=x(3y2−2y+12)
Đúng 0 Sai 0
Nguyen Thu Trang
Trả lời
2
Đánh dấu
28/03/2018 lúc 18:44
Đặt câu để từ kén đc dùng với các nghĩa sau:
A) tổ của con tằm:
B)hành động lựa chọn:
C)có tính chất lựa chọn kĩ:
Đọc tiếp...
Được cập nhật 13 phút trước (22:41)
Tiếng Việt lớp 5
Lê Diệu Linh 28/03/2018 lúc 18:50
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
Đúng 2 Sai 0 Nguyen Thu Trang đã chọn câu trả lời này.
marivan2016
Trả lời
0
Đánh dấu
14 phút trước (22:40)
a) Cho a+b=2. Tìm giá trị nhỏ nhất của A=a2 +b2
b) Cho x+2y=8. Tìm giá trị lớn nhất của B= xy
Toán lớp 9
marivan2016
Trả lời
0
Đánh dấu
15 phút trước (22:39)
Cho hình vuông OABC cạnh a. Đường tròn tâm O, bán kính a cắt OB tại M. D là điểm đối xứng của O qua C. Đường thẳng Dx vuông góc với CD tại D cắt CM tại E. CA cắt Dx tại F. Đặt α=^MDC
a) chứng minh CM là tia phân giác của góc ACB, Tính độ dài DM, CE theo a và α
b) Tính độ dài CM theo a. Suy ra giá trị của sinα
Đọc tiếp...
Toán lớp 9
minh tâm lưu
Trả lời
2
Đánh dấu
18 phút trước (22:35)
Tìm từ có tiếng bình điền vào chỗ trống cho thích hợp
- dù sao việc cũng đã thế rồi , mong bác ...................
- giờ đây mọi việc đã ................ trở lại , không bị xáo trộn như mấy tháng trước nữa
các bạn giúp mình nha mình k cho
Đọc tiếp...
Tiếng Việt lớp 5
Missy Girl 3 phút trước (22:50)
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
- Dù sao việc cũng đã thế rồi , mong bác bình tĩnh .
- Giờ đây mọi việc đã bình yên trở lại , không bị xáo trộn như mấy tháng trước nữa .
...
Ko chắc chắn
Hok tốt
# MissyGirl #
Đọc tiếp...
Đúng 0 Sai 0
ngocanh nguyen 7 phút trước (22:46)
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
- BÌNH TĨNH HOẶC BÌNH TÂM
- BÌNH YÊN
NHỚ KB VÀ K CHO MÌN NHA ! CHÚC HỌC TỐT !
Đúng 0 Sai 0
Phan Hoàng Bảo Ngọc
Trả lời
1
Đánh dấu
30/07/2018 lúc 20:22
phân tích các đa thức sau thành nhân tử tổng hợp x^6-x^4+2x^3+2x
Được cập nhật 20 phút trước (22:33)
Toán lớp 8
Đường Quỳnh Giang CTV 30/07/2018 lúc 20:25
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
x6−x4+2x3+2x
=x(x5−x3+2x2+2)
p/s: chúc bạn học tốt
Đúng 1 Sai 0
Hoàng Thị Thanh Nhàn
Trả lời
1
Đánh dấu
20 phút trước (22:33)
giải phương trình sau
33√x−2=−6
Toán lớp 9
Nguyễn Minh Anh 12 phút trước (22:41)
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
33√x−2=−6
⇔√x−2=−29
Vì căn ( x - 2 ) luôn luôn lớn hơn hoặc bằng 0
Nên pt trên vô nghiệm
Đọc tiếp...
Đúng 0 Sai 0
sky mtp
Trả lời
0
Đánh dấu
09/08/2017 lúc 09:40
1.
giải phương trình: √8x+1+√46x−10=x3+5x2+4x+1
Được cập nhật 21 phút trước (22:32)
Toán lớp 9
Hoàng Thị Thanh Nhàn
Trả lời
0
Đánh dấu
22 phút trước (22:31)
A=(√x+1√x−1 )+2√x+21−x
Tìm điều kiện xác định
Rút gọn A
Đọc tiếp...
Toán lớp 9
Đặng Anh Thư
Trả lời
1
Đánh dấu
26/09/2017 lúc 14:57
1/ cho tam giác ABC cân đỉnh A. đường cao BE;CF cắt nhau tại H. D là trung điểm của BC.
a/ chứng minh 4 điểm B;F;E;C cùng một đường tròn
b/ 4 điểmB;H;E;C có thuộc đường tròn không? vì sao?
c/ xác định tâm đường tròn đi qua 4 điểm A;F;B;C
d/ có thể khẳng định điểm B nằm ngoài đường tròn đi qua 4 điểm A;F;B;C không?
e/ chứng minh EF < BC
2/ cho ( O;R ); ( O';R') cắt nhau tại A;B (O;O' thuộc 2 nửa mặt phẳng bờ AB). trong cùng một nửa mặt phẳng bờ OO' vẽ hai bán kính OC; O'D sao cho OC//O'D. gọi E là điểm đối xứng của B qua OO'
a/ chứng minh AOBO' là hình thoi
b/ chứng minh AB;OO';CE đồng quy
c/ chứng minh A là trực tâm của tam giác BCD
Đọc tiếp...
Được cập nhật 22 phút trước (22:31)
Toán lớp 9
Trần Hoàng Việt 26/09/2017 lúc 15:31
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
a)Nối F với D : E với D ta có:
Xét tam giác FBC ta có
D là trung điểm BC(1)
Góc BFC=90 (2)
Từ (1)(2)=>FD là trung tuyến của tam giác FBC
=>BD=CD=DF(*)
Chứng minh tương tự tam giác EBC
=>DE=DC=DB(**)
Từ (*)(**)=>BD=CD=DF=DE=(1/2BC)
=>B;F;E;C thuộc đừng tròn
=>D là tâm của đường tròn
B) Do B;H;E nằm trên cùng 1 đừng thẳng => H ko thuộc đừng tròn
=>B;H;E;c ko thuộc đừng tròn
Đọc tiếp...
Đúng 6 Sai 0
Nguyen Phan Minh Hieu
Trả lời
1
Đánh dấu
24 phút trước (22:30)
Tính nhanh:
a) 38 + 41 + 117 + 159 + 62
b) 73 + 86 + 968 + 914 + 3032
c) 341 x 67 + 341 x 16 + 659 x 83
d) 42 x 53 + 47 x 156 - 47 x 114
e) (44 x 52 x 60) : (11 x 13 x 15)
Đọc tiếp...
Toán lớp 6
nguyễn thị kim ngọc 18 phút trước (22:35)
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
một đơn vị vận tải đã huy động 8 xe để chở 480 tấn hàng trong thời gian quy định sau khi trở được 160 tấn thì đơn vị được giao nhiệm vụ chở 640 tấn nủa .Hỏi đơn vị phải huy động thêm bao nhiêu xe?
Đúng 0 Sai 0
tống thị quỳnh
Trả lời
2
Đánh dấu
24/12/2017 lúc 22:03
1)giải phương trình √8x+1+√46−10x=−x3+5x2+4x+1
2)cho x,y,z>0 và xy+yz+zx=670 chứng minh
P=xx2−yz+2010 +yy2−xz+2010 +zz2−xy+2010 ≥1x+y+z
Đọc tiếp...
Được cập nhật 25 phút trước (22:29)
Toán lớp 9
Trần Hữu Ngọc Minh 24/12/2017 lúc 22:32
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
tiếp tục câu 2,vì máy bị lỗi nên phải tách ra:
Ta có:x3+y3+z3−3xyz=(x+y+z)(x2+y2+z2−xy−yz−xz)
=(x+y+z)((x+y+z)2−3(xy+xz+yz)).
Dó đó:x3+y3+z3−3xyz+2010(x+y+z)
=(x+y+z)((x+y+z)2−3(xy+yz+xz)+2010)
=(x+y+z)3.(2)
TỪ (1),(2)suy ra P≥(x+y+z)2(x+y+z)3 =1x+y+z .
Dấu =xảy ra khi x=y=z=√20103
Đọc tiếp...
Đúng 5 Sai 0 tống thị quỳnh đã chọn câu trả lời này.
Trần Hữu Ngọc Minh 24/12/2017 lúc 22:27
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
2)Ta có:
x(x2−yz+2010)=x(x2+xy+xz+1340)>0
Tương tự ta có:y(y2−xz+2010)>0,z(z2−xy+2010)>0
Áp dụng svac-xơ ta có:
P=x2x(x2−yz+2010) +y2y(y2−xz+2010) +z2z(z2−xy+2010)
≥(x+y+z)2x3+y3+z3−3xyz+2010(x+y+z) .(1)
Đọc tiếp...
Đúng 2 Sai 0
kem 2k6
Trả lời
5
Đánh dấu
26 phút trước (22:28)
123-23=
kb nha
Toán lớp 1
Bùi Yến Nhi 25 phút trước (22:28)
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
100 nha em
Đúng 1 Sai 1 kem 2k6 đã chọn câu trả lời này.
nguyễn thị kim ngọc 17 phút trước (22:36)
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
trời ko biết 123-23 bàng
Đúng 0 Sai 0
ngocanh nguyen 24 phút trước (22:29)
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
123 - 23 = 100
HOK TỐT NHA !
Đúng 1 Sai 0
Tải thêm câu hỏi
Nội quy chuyên mục
Giải thưởng hỏi đáp
Danh sách chủ đề
Toán lớp 1Toán lớp 2Toán lớp 3Toán lớp 4Toán lớp 5Toán lớp 6Toán lớp 7Toán lớp 8Toán lớp 9Tiếng Việt 1Tiếng Việt 2Tiếng Việt 3Tiếng Việt 4Tiếng Việt 5Ngữ Văn 6Ngữ Văn 7Ngữ Văn 8Ngữ văn 9Tiếng Anh lớp 1Tiếng Anh lớp 2Tiếng Anh lớp 3Tiếng Anh lớp 4Tiếng Anh lớp 5Tiếng Anh lớp 6Tiếng Anh lớp 7Tiếng Anh lớp 8
Bài 1: Cho hàm số y= (m -3).x+m+2
a) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ = -3
b) Tìm m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng y= -2x+1
c) Tìm m để đồ thị hàm số vuông góc với đường thẳng y= -2x-3
Bài 2: Đồ thị hàm số y= ax+b (a ≠ 0) và đường thẳng y = a'x+ b' ( b ≠ 0). Khi a.a'= -1
(mink đag cần gấp)
Để hàm số y=(m-3)x+m+2 là hàm số bậc nhất thì \(m-3\ne0\)
hay \(m\ne3\)
a) Để đồ thị hàm số y=(m-3)x+m+2 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 thì
Thay x=0 và y=-3 vào hàm số y=(m-3)x+m+2, ta được:
\(\left(m-3\right)\cdot0+m+2=-3\)
\(\Leftrightarrow m+2=-3\)
hay m=-5(nhận)
b) Để đồ thị hàm số y=(m-3)x+m+2 song song với đường thẳng y=-2x+1 thì
\(\left\{{}\begin{matrix}m-3=-2\\m\ne1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=1\\m\ne1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\in\varnothing\)
Vậy: Không có giá trị nào của m để đồ thị hàm số y=(m-3)x+m+2 song song với đường thẳng y=-2x+1
Cho hàm số y=(m+1)x-2 có đồ thị là đường thẳng d. Tìm m để đồ thị hàm số d cắt đồ thị hàm số y=x+3 tại điểm có tung độ là 2.
Cho hàm số y=(m-2)x+m+3
a) Tìm điều kiện của m để hàm số luôn nghịch biến
b)Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 3
c)Tìm m để đồ thị các hàm số y=-x+2;y=2x-1 và y=(m-2)x+m+3 đồng quy
a: Để hàm số y=(m-2)x+m+3 nghịch biến trên R thì m-2<0
=>m<2
b: Thay x=3 và y=0 vào y=(m-2)x+m+3, ta được:
\(3\left(m-2\right)+m+3=0\)
=>3m-6+m+3=0
=>4m-3=0
=>4m=3
=>\(m=\dfrac{3}{4}\)
c: Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y=-x+2 và y=2x-1 là:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=-x+2\\y=-x+2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3x=3\\y=-x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-1+1=0\end{matrix}\right.\)
Thay x=1 và y=0 vào y=(m-2)x+m+3, ta được:
\(1\left(m-2\right)+m+3=0\)
=>m-2+m+3=0
=>2m+1=0
=>2m=-1
=>\(m=-\dfrac{1}{2}\)
Cho hàm số bậc nhất y=(m-2)x+3 (d) (m khác 1)
a) Vẽ đồ thị hàm số khi m=3
b) Tìm m để (d) song song vs đồ thị hàm số y= -5x+1
c) Tìm m để (d) cắt đồ thị hàm số y=x+3 tại 1 điểm nằm bên trái trục