Những câu hỏi liên quan
Za Warudo
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
26 tháng 8 2021 lúc 8:22

chào bạn,mik ko thấy câu hỏi

Bình luận (0)
Tô Hà Thu
26 tháng 8 2021 lúc 8:22

đề bài đâu bn??

Bình luận (0)
Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
26 tháng 8 2021 lúc 8:22

Bài đâu

Bình luận (0)
Trang Vũ
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
13 tháng 5 2023 lúc 15:22

Bạn tham khảo dàn ý này nhé: 

Học để biết:

+ "Học để biết" là mục đích đầu tiên của việc học. "Biết" là tiếp thu, mở mang, có thêm kiến thức về đời sống, tự nhiên, xã hội và con người. Con người từ chỗ chưa biết đến biết, biết ít đến biết nhiều, biết sơ sài đến biết sâu sắc, biết một lĩnh vực đến hiểu biết về nhiều lĩnh vực đời sống...

+ Nhờ học, con người có những hiểu biết phong phú, tự làm giàu kho tri thức khoa học của mình, tạo được vốn sống sâu sắc...

+ Quan trọng hơn, qua những tri thức đó, con người có khả năng hiểu biết về bản chất con người và tự nhận thức bản thân, "biết người", "biết mình", biết giao tiếp, ứng xử với nhau sao cho "Đắc nhân tâm"...

- Học để làm:

+ "Học để làm" là mục đích tiếp theo của việc học. "Làm" là vận dụng kiến thức có được vào thực tế cuộc sống. Đây là mục đích thiết thực nhất của việc học – "Học đi đôi với hành".

+ Làm để tạo ra những giá trị vật chất, tinh thần phục vụ nhu cầu cuộc sống của bản thân và góp phần tạo nên của cải cho xã hội.

+ Ví dụ: Người nông dân, kĩ sư, bác sĩ... đều mang kiến thức đã học được áp dụng vào thực tế, để tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội.

+ Học mà không làm thì kiến thức có được không có ích, không bền vững, không được sàng lọc.

- Học để chung sống:

+ Một trong những mục đích quan trọng nhất của việc học. "Chung sống" là khả năng hòa nhập xã hội, kĩ năng giao tiếp, ứng xử... để tự thích nghi với mọi môi trường sống, các quan hệ phức tạp của con người trong quá trình sống để không bị tụt hậu, lạc lõng. Đây là hệ quả tất yếu của việc "biết", "làm".

+ Bởi lẽ, "con người là tổng hòa những mối quan hệ xã hội". Bản chất, giá trị, nhân cách của con người được hình thành, nuôi dưỡng, khẳng định, thử thách trong các mối quan hệ đó.

- Học để tự khẳng định mình:

+ Là mục đích sau cùng của việc học. "Tự khẳng định mình" là tạo được vị trí, chỗ đứng vững vàng trong xã hội, thể hiện sự tồn tại có ý nghĩa của cá nhân mình trong cuộc đời. Mỗi con người chỉ có thể khẳng định mình khi có hiểu biết, có năng lực hành động, có khả năng chung sống.

+ Từ việc học, mỗi người có cơ hội khẳng định tri thức mình tích lũy được; khẳng định khả năng lao động, sáng tạo; khẳng định nhân cách, phẩm chất...

=> Bài học nhận thức cho cá nhân: Học không phải là con đường duy nhất nhưng là con đường ngắn nhất để đi tới thành công. Chính vì vậy khi chúng ta còn trẻ, hãy dốc sức học tập vì  tương lai tốt đẹp của bản thân. 

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Diệp Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 6 2023 lúc 21:47

1: Xét ΔABD vuông tại A và ΔDAC vuông tại D có

góc ABD=góc DAC

=>ΔABD đồng dạng với ΔDAC

2: ΔABD đồng dạng với ΔDAC

=>BD/AC=AB/DA=AD/DC

=>AD/16=BD/AC=18/DA

=>AD^2=16*18=288

=>AD=12căn 2(cm)

AC=căn AD^2+DC^2=4căn 82(cm)

Bình luận (0)
hỏi tí
Xem chi tiết
Hỗ Trợ Học Tập
20 tháng 12 2020 lúc 22:25

đây nha bạn:

Áp suất chất lỏng

Áp suất chất lỏng tại một điểm bất kì trong lòng chất lỏng là giá trị áp lực lên một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó.

Công thức tính áp suất: p = d.h

Trong đó:

+ h: độ cao của cột chất lỏng, tính từ điểm tính tới mặt thoáng chất lỏng, đơn vị m

+ d:trọng lượng riêng của chất lỏng, đơn vị N/m3

Ký hiệu: p Đơn vị: N/m2, Pa (Pascal)

Bình luận (0)
Minh Đẹp zai 8/1
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2022 lúc 18:47

7: \(\Leftrightarrow\dfrac{201-x}{99}+1+\dfrac{203-x}{97}+1+\dfrac{205-x}{95}+1=0\)

=>300-x=0

hay x=300

Bình luận (1)
Vũ Đăng Khoa
Xem chi tiết
Ng Kiu Che
Xem chi tiết
anime khắc nguyệt
17 tháng 4 2022 lúc 11:32

:D?

Bình luận (1)
Covid-19
Xem chi tiết
Bao Ngoc Nguyen
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
13 tháng 10 2021 lúc 10:38

a) \(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x+4\right)=5.12\)

\(\Rightarrow x^2+x-72=0\)

\(\Rightarrow\left(x-8\right)\left(x+9\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=-9\end{matrix}\right.\)

b) \(\Rightarrow\left(x+3\right)^2=36\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=6\\x+3=-6\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-9\end{matrix}\right.\)

c) \(\Rightarrow2x^2=8\Rightarrow x^2=4\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)