Các dãy núi hình cánh cung và vùng đồi phát triển rộng là đặc điểm địa hình chủ yếu ở
A. vùng núi Tây Bắc. B. vùng núi Đông Bắc.
C. vùng núi Trường Sơn Bắc. D. vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam.
Các dãy núi hình cánh cung và vùng đồi phát triển rộng là đặc điểm địa hình chủ yếu ở
A. vùng núi Tây Bắc. B. vùng núi Đông Bắc.
C. vùng núi Trường Sơn Bắc. D. vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam.
Ở Bắc Mĩ, dạng địa hình nằm ở vùng trung tâm lục địa là
A. núi trẻ. B. núi già. C. sơn nguyên. D. đồng bằng.
Ở Nam Mĩ, địa hình sơn nguyên chủ yếu nằm ở………..lục địa. A. phía bắc B. phía nam C. phía tây D. phía đông
Đỉnh núi cao nhất châu Mĩ là An-côn-ca-goa nằm trên dãy
A. An-đét. B. Al-lat. C. Cooc-đi-e. D. Hi-ma-lay-a.
Dòng sông được mệnh danh “Vua của các dòng sông" nằm ở châu Mĩ là:
A. S. Mitxixipi B. S. Amadon C. S. Panama D. S. Ôrinôcô :
Xếp theo thứ tự từ Bắc xuống Nam ở lục địa Nam Mĩ lần lượt là các đồng bằng:
A. Pam-pa, A-ma-dôn, Ô-ri-nô-cô, La-pla-ta
B. La-pla-ta, Pam-pa, A-ma-dôn, Ô-ri-nô-cô.
C. Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, La-pla-ta, Pam-pa.
D. Ô-ri-nô-cô, Pam-pa, La-pla-ta, A-ma-dôn. :
Các đại điền trang ở Trung và Nam Mĩ chủ yếu sản xuất theo lối
A. quảng canh B. đa canh C. độc canh D. xen canh
:Ngành trồng trọt của các nước Trung và Nam Mĩ mang tính chất gì?
A. Độc canh. B. Đa canh. C. Chuyên canh. D. Xen canh. : Hoang mạc khô cằn nhất Trái Đất là
A. Gô-bi. B. Xa-ha-ra. C. Na-mip. D. A-ta-ca-ma.
Rìa phía đông của sơn nguyên Bra-xin là "thiên đường" của cà phê do:
A. Nhiều đất đỏ và khí hậu nóng ẩm quanh năm.
B. Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào.
C. Có nhiều cảng tốt, thuận lợi cho xuất khẩu.
D. Có lực lượng lao động đông, tiền công rẻ.
:Nước có sản lượng đánh bắt cá lớn nhất Nam Mĩ là
A. Chi-lê. B. Pê-ru. C. Bra-xin. D. Ac-hen-ti-na.
:Ở Nam Mĩ, tiểu điền trang thuộc sở hữu của
A. đại điền chủ. B. nông dân. C. Nhà nước. D. công ti tư bản nước ngoài.
: Nam Cực không phải là châu lục......... thế giới.
A. lạnh nhất B. nhiều gió bão nhất C. rộng lớn nhất D. khô hạn nhất
: Diện tích của châu Nam Cực là
A. trên 30 triệu km2. B. trên 42 triệu km2. C. trên 14 triệu km2. D. trên 20 triệu km2.
: Loài vật nào không có ở châu Nam Cực?
A. Chim cánh cụt. B. Hải cẩu. C. Cá voi. D. Gấu trắng.
Địa hình châu Nam Cực là
A. một sơn nguyên rộng lớn.
B. một đồng bằng bằng phẳng.
C. một cao nguyên đất đỏ màu mỡ.
D. một cao nguyên băng khổng lồ.
Ở Bắc Mĩ, dạng địa hình nằm ở vùng trung tâm lục địa là D. đồng bằng
Ở Nam Mĩ, địa hình sơn nguyên chủ yếu nằm ở………..lục địa. D phía đông
Đỉnh núi cao nhất châu Mĩ là An-côn-ca-goa nằm trên dãy A. An-đét
Dòng sông được mệnh danh “Vua của các dòng sông" nằm ở châu Mĩ là: B. S. Amadon
Xếp theo thứ tự từ Bắc xuống Nam ở lục địa Nam Mĩ lần lượt là các đồng bằng:
C. Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, La-pla-ta, Pam-pa.
Các đại điền trang ở Trung và Nam Mĩ chủ yếu sản xuất theo lối A. quảng canh
Ngành trồng trọt của các nước Trung và Nam Mĩ mang tính chất gì? A. Độc canh.
Hoang mạc khô cằn nhất Trái Đất là D. A-ta-ca-ma.
Rìa phía đông của sơn nguyên Bra-xin là "thiên đường" của cà phê do:
A. Nhiều đất đỏ và khí hậu nóng ẩm quanh năm.
Nước có sản lượng đánh bắt cá lớn nhất Nam Mĩ là B. Pê-ru
Ở Nam Mĩ, tiểu điền trang thuộc sở hữu của B. nông dân
Nam Cực không phải là châu lục......... thế giới. D. khô hạn nhất
Diện tích của châu Nam Cực là C. trên 14 triệu km2
Loài vật nào không có ở châu Nam Cực? D. Gấu trắng.
Địa hình châu Nam Cực là D. một cao nguyên băng khổng lồ.
Điểm nào sau đây không đúng với địa hình châu Á?
A. Các núi và sơn nguyên tập trung chủ yếu ở vùng rìa lục địa
B. Các dãy núi chạy theo hai hướng chính Đông-Tây hoặc gần
Đông-Tây và Bắc-Nam hoặc gần Bắc-Nam
C. Có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ.
D. Có nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới.
câu 1: Nghề chính của người dân Hoàng Liên Sơn là gì ?
câu 2: Địa hình của Trung du Bắc Bộ là gì ?
câu 3: Kể tên các cao nguyên ở Tây Nguyên ?
câu 4: Dãy Hoàng Liên Sơn thuộc vùng nào của nước ta ?
câu 5: Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa những con sông nào bồi đắp ?
câu 6: Kể tên những loại cây trồng và vật nuôi chính ở Tây Nguyên ?
TK
`1. Nghề chính là: nghề nông nghiệp trồng trọt và chăn nuôi.
2/
- Đặc điểm vùng trung du Bắc Bộ+ Nằm giữa miền núi và đồng bằng Bắc Bộ. + Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. + Mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi.
3.
Cao nguyên ở Tây NguyênCao nguyên Kon Tum.Cao nguyên Măng Đen (Kon Plông)Cao nguyên Kon Hà Nừng.Cao nguyên Plâyku.Cao nguyên M'Drăk.Cao nguyên Đắk Lắk.Cao nguyên Mơ Nông.Cao nguyên Lâm Viên.4.Hoàng Liên Sơn, đoạn tận cùng phía Đông Nam của dãy núi Himalaya nằm ở khu vực Tây Bắc của Việt Nam
5.Đồng bằng Bắc Bộ do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp.
6.
Các loại cây trồng chính ở Tây Nguyên là:
Cây cà phêCây chèCây cao suCây hồ tiêuCác loại vật nuôi chính ở Tây Nguyên là:
TrâuBòVoicâu 1: Nghề nông nghiệp trồng trọt và chăn nuôi.
câu 2: Nằm giữa miền núi và đồng bằng Bắc Bộ. + Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. + Mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi.
câu 3:
- Cao nguyên Kon Tum.
- Cao nguyên Măng Đen (Kon Plông)
- Cao nguyên Kon Hà Nừng.
- Cao nguyên Plâyku.
- Cao nguyên Đắk Lắk.
- Cao nguyên Mơ Nông.
- Cao nguyên Lâm Viên.
câu 4: Hoàng Liên Sơn, đoạn tận cùng phía Đông Nam của dãy núi Himalaya nằm ở khu vực Tây Bắc của Việt Nam được
câu 5 : Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ được bồi đắp bởi: – Đồng bằng Bắc Bộ do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp.
câu 6: Các loại cây trồng chính ở Tây Nguyên là:
- Cây cà phê
- Cây chè
- Cây cao su
- Cây hồ tiêu
Địa hình đồi núi badan tập trung nhiều ở vùng nào trong các vùng sau đây
A. Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam
B. Vùng núi Tây Bắc- Bắc Bộ
C. Vùng núi Đông Bắc- Bắc Bộ
D. Vùng núi Trường Sơn Bắc
A. Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam
câu 1.Sự khác biệt giữa các cao nguyên ở vùng núi Tây Bắc và cao nguyên ở vùng Trường Sơn Nam
A. Các cao nguyên ở vùng núi Tây Bắc cao và rộng hơn các cao nguyên vùng núi Trường Sơn Nam
B. Vùng núi Tây Bắc có các cao nguyên đá vôi, Trường Sơn Nam có các cao nguyên badan.
C. Các cao nguyên ở Trường Sơn Nam có sườn đốc hơn ở Tây Bắc.
D. Ơ Trường Sơn Nam là các cao nguyên xếp tầng, vùng núi Tây Bắc có các cao nguyên badan.
Câu2. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ nước ta có cấu trúc địa hình vòng cung là do
A. ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc mạnh và địa hình đá vôi là chủ yếu.
B. thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa tác động mạnh đến địa hình của vùng.
C. có nền địa chất vững chắc và vận động Tân kiên tạo nâng yếu.
D. có mối quan hệ với Hoa Nam (Trung Quốc) vê câu trúc địa chât- kiên tạo.
Câu 1. Nghề chính của người dân Hoàng Liên Sơn là gì ?
Câu 2. Địa hình của Trung du Bắc Bộ là gì?
Câu 3. Kể tên các cao nguyên ở Tây Nguyên?
Câu 4. Dãy Hoàng Liên Sơn thuộc vùng nào của nước ta?
Câu 5. Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa những con sông nào bồi đắp?
Câu 6. Kể tên những loại cây trồng và vật nuôi chính ở Tây Nguyên?
Câu 7. Hãy nêu điều kiện thuận lợi để đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ 2 của nước ta?
Câu 8. Một số dân tộc sinh sống lâu đời ở khu vực Tây Nguyên?
Câu 9. Đỉnh núi Phan-xi-păng có độ cao bao nhiêu mét ?
Câu 10. Nêu đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn
TK
1. Nghề nông nghiệp trồng trọt và chăn nuôi.
2. Nằm giữa miền núi và đồng bằng Bắc Bộ. + Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. + Mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi.
3.
- Cao nguyên Kon Tum.
- Cao nguyên Măng Đen (Kon Plông)
- Cao nguyên Kon Hà Nừng.
- Cao nguyên Plâyku.
- Cao nguyên M'Drăk.
- Cao nguyên Đắk Lắk.
- Cao nguyên Mơ Nông.
- Cao nguyên Lâm Viên.
4. Hoàng Liên Sơn, đoạn tận cùng phía Đông Nam của dãy núi Himalaya nằm ở khu vực Tây Bắc của Việt Nam được
5. Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ được bồi đắp bởi: – Đồng bằng Bắc Bộ do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp.
6.
Các loại cây trồng chính ở Tây Nguyên là:
- Cây cà phê
- Cây chè
- Cây cao su
- Cây hồ tiêu
Các loại vật nuôi chính ở Tây Nguyên là:
- Trâu
- Bò
- Voi
7. Nhờ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào từ các con sông lớn nhỏ, địa hình đồng bằng thuận lợi cho trồng lúa nước.
8.Gia – rai, Ê – đê, Ba – na, Xơ – đăng.
9. 3.147 m
10. Hoàng Liên Sơn là một trong những dãy núi chính ở phía bắc của nước ta, chạy dài khoảng 180km và rộng gần 30km. Đây là dãy núi cao đồ sộ, có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng hẹp và sâu.
2.Địa hình chủ yếu là đồi núi
7.nhờ có đất phù sa màu mỡ ,nguồn nước dồi dào từ các con sông lớn nhỏ,địa hình đồng bằng thuận lợi cho việc trồng lúa và nhờ người dân có kinh nghiệm trồng lúa
9.3147
Khu vực | Đặc điểm địa hình | Ảnh hưởng |
Vùng núi Đông Bắc | ||
Vùng núi Tây Bắc | ||
Vùng núi Trường Sơn Bắc | ||
Vùng núi Trường Sơn Nam |
- Vùng núi Đong Bắc: nằm ở tả ngạn sông Hồng là vùng đồi núi thấp, nổi bật với những dãy núi cánh cung. Địa hình cacxtơ phổ biến: Hạ Long.
-Vùng núi Tây Bắc: nắm giữa sông Hồng và sông Cả, hùng vĩ dồ sộ nhất nước ta với nhiều dãy núi song song hướng TB-ĐN xen giữa là các cao nguyên.
- Vùng núi Trường Sơn Bắc: từ sông Cả -> dãy Bạch Mã, vùng núi thấp 2 sườn không cân xứng, nhiều dãy núi đâm ra biển.
- Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam: từ dãy nuid Bạch Mã -> Đông Nam Bộ gồm nhiều cao nguyên xếp xen kẽ khác nhau.
Bạn xếp vào bảng nhé :))
. Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 13-14, hãy cho biết hướng núi vòng cung ở nước ta điển hình nhất ở vùng núi nào sau đây? * 25 điểm A. Tây Bắc và Đông Bắc. B. Đông Bắc và Nam Trường Sơn. C. Bắc Trường Sơn và Nam Trường Sơn. D. Tây Bắc và Bắc Trường Sơn. 2. Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, có 4 ngọn núi cao nằm trên biên giới Việt - Lào là: a. Khoan La San; b. Pha Luông; c. Phu Hoạt; d. Rào Cỏ. Hãy cho biết thứ tự lần lượt các ngọn núi trên từ Bắc vào Nam là: * 25 điểm A. a - c - d -b B. a - b - c - d C. c - b - a - d D. a - c - b – d 3. Đặc điểm nào sau đây không đúng với đặc điểm chung của địa hình Việt Nam ? * 25 điểm A. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, chủ yếu là núi trung bình và núi cao. B. Hướng núi tây bắc - đông nam và hướng vòng cung chiếm ưu thế. C. Địa hình Việt Nam rất đa dạng và phân chia thành các khu vực với các đặc trưng khác nhau. D. Địa hình Việt Nam là địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa. 4. Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình vùng núi Đông Bắc ? * 25 điểm A. Hướng núi vòng cung chiếm ưu thế với các cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều chụm đầu vào khối núi Tam Đảo. B. Địa hình núi cao chiếm phần lớn diện tích. C. Hướng nghiêng chung của khu vực là hướng tây bắc - đông nam liên quan đến vận động cuối Đệ Tam, đầu Đệ Tứ. D. Các sông trong khu vực như: Sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam cũng có hướng vòng cung. 5. Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam thuộc hệ thống sông * 25 điểm A. sông Hồng. B. sông Đà. C. sông Cả. D. sông Thái Bình. 6. Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình vùng núi Tây Bắc ? * 25 điểm A. Về mặt vị trí, vùng núi Tây Bắc nằm kẹp giữa sông Hồng và sông Cả. B. Có địa hình cao nhất nước ta với các dãy núi hướng bắc - nam. C. Có các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu, tiếp nối là những đồi núi đá vôi ở Ninh Bình - Thanh Hoá. D. Kẹp giữa các dãy núi là các thung lũng sông như sông Đà, sông Mã, sông Chu. 7. Đặc điểm địa hình không phải của vùng núi Trường Sơn Bắc nước ta là * 25 điểm A. hướng núi chủ yếu là hướng tây bắc - đông nam. B. địa hình thấp, hẹp ngang, nâng ở hai đầu phía bắc và phía nam của khu vực. C. có những dãy núi đâm ngang ra biển như dãy Hoành Sơn, dãy Bạch Mã tạo nên những ranh giới khí hậu.
Địa hình khu vực nào sau đây bao gồm những cánh cung núi lớn và vùng đồi trung du? A. Tây Bắc. B. Trường Sơn Nam. C. Trường Sơn Bắc. D. Đông Bắc.