Hàm số y = l o g 3 ( x 3 – x ) có đạo hàm là
A. y ' = 3 x 2 - 1 ( x 3 - x ) l n 3
B. y ' = 3 x 2 - 1 ( x 3 - x )
C. y ' = 1 ( x 3 - x ) l n 3
D. y ' = 3 x - 1 ( x 3 - x ) l n 3
1. Đạo hàm của hàm số y= \(\left(x^3-5\right).\sqrt{x}\) bằng bao nhiêu?
2. Đạo hàm của hàm số y= \(\dfrac{1}{2}x^6-\dfrac{3}{x}+2\sqrt{x}\) là?
3. Hàm số y= \(2x+1+\dfrac{2}{x-2}\) có đạo hàm bằng?
1. \(y'=3x^2\sqrt{x}+\dfrac{x^3-5}{2\sqrt{x}}=\dfrac{7x^3-5}{2\sqrt{x}}\)
2. \(y'=3x^5+\dfrac{3}{x^2}+\dfrac{1}{\sqrt{x}}\)
3. \(y'=2-\dfrac{2}{\left(x-2\right)^2}\)
Cho hàm số y= f( x) có đạo hàm f ' ( x ) = x 2 ( x - 9 ) ( x - 4 ) 2 . Xét hàm số y= g( x) =f( x2) Trong các phát biểu sau; tìm số phát biểu đúng
I. Hàm số y = g( x) đồng biến trên( 3; +∞)
II. Hàm số y= g(x) nghịch biến trên( -∞; -3)
III. Hàm số y= g( x) có 5 điểm cực trị
IV. m i n x ∈ R g ( x ) = f ( 9 )
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ta có
Bảng biến thiên của hàm số y= g( x)
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đồng biến trên khoảng ( 3: + ∞) hàm số nghịch biến trong khoảng (-∞; -3) .
Hàm số có 3 cực trị, hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại x= ±3
Vậy có 3 khẳng định đúng là khẳng định I, II, IV
Chọn C.
Cho hàm số y= f(x) có đạo hàm trên R. Đường cong trong hình vẽ dưới là đồ thị của hàm số y= f’(x) . Xét hàm số g( x) = f( 3-x2).
Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A. Hàm số y= g( x) đồng biến trên
B. Hàm số y= g( x) đồng biến trên (0 ;3)
C. Hàm số y= g(x) nghịch biến trên
D. Hàm số y= g(x) nghịch biến trên và (0;2)
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên R và có đồ thị của hàm số y = f’(x) như hình vẽ. Đặt g ( x ) = 3 f ( x ) + x 3 - 3 x 2 . Tìm số điểm cực trị của hàm số y = g(x)
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 0.
Đáp án B
Ta có
.
.
Hình bên dưới là đồ thị của hàm số và .
Dựa vào hình vẽ ta thấy đồ thị hàm số và cắt nhau tại 2 điểm phân biệt, đồng thời khi hoặc , khi .
Do đó đổi dấu qua , .
Vậy hàm số g(x) có hai điểm cực trị.
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên R và có đồ thị hàm số y=f' (x) như hình vẽ bên. Xét hàm số g(x)=f(x^2-3) và các mệnh đề sau:
1. Hàm số g(x) có 3 điểm cực trị.
2. Hàm số g(x)đạt cực tiểu tại x = 0.
3. Hàm số g(x)đạt cực đại tại x = 2.
4. Hàm số g(x)đồng biến trên khoảng (-2;0).
5. Hàm số g(x)nghịch biến trên khoảng (-1;1).
Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên?
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Cho hàm số g(x) = x.f(x) + x với f(x) là hàm số có đạo hàm trên R. Biết g'(3) = 2, f'(3) = -1 Giá trị của g(3) bằng:
A. -3
B. 3
C. 20
D. 15
Đáp án D
- Phương pháp: Sử dụng công thức tính đạo hàm của tích
- Cách giải:
+ Ta có:
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên R. Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y = f’(x). Xét hàm số g(x) = f(x2 – 3). Mệnh đề nào dưới đây sai ?
A. Hàm số g(x) đồng biến trên (–1;0)
B. Hàm số g(x) nghịch biến trên (–∞;–1)
C. Hàm số g(x) nghịch biến trên (1;2)
D. Hàm số g(x) đồng biến trên (2;+ ∞)
Đáp án C.
Ta có ∀ x ∈ R
Khi đó
Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng (–1;0) và (1;+ ∞)
Cho hàm số y = f(x), y = g(x) là các hàm số có đạo hàm và liên tục trên [0; 2] và ∫ 0 2 g x f ' x d x = 2 , ∫ 0 2 g ' x f x d x = 3 . Tính tích phân I = ∫ 0 2 [ g x f x ] ' d x .
A. I = –1
. I = 1
C. I = 5
D. I = 6
a) Gọi \(g\left( x \right)\) có đạo hàm của hàm số \(y = \sin \left( {2x + \frac{\pi }{4}} \right).\) Tìm \(g\left( x \right)\).
b) Tính đạo hàm của hàm số \(y = g\left( x \right)\).
a) \(g'\left( x \right) = y' = {\left( {2x + \frac{\pi }{4}} \right)^,}.\cos \left( {2x + \frac{\pi }{4}} \right) = 2\cos \left( {2x + \frac{\pi }{4}} \right)\)
b) \(g'\left( x \right) = - 2{\left( {2x + \frac{\pi }{4}} \right)^,}.\sin \left( {2x + \frac{\pi }{4}} \right) = - 4\sin \left( {2x + \frac{\pi }{4}} \right)\)
Xét các số thực x>b>a>0. Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên R và có bảng xét dấu của đạo hàm như hình vẽ. Đặt g x = f x 3 Số điểm cực trị của hàm số y=g(x) là
A. 3
B. 7
C. 4
D. 5