Cho các chất sau : C 2 H 5 OH , HOCH 2 CH 2 OH , HOCH 2 CH ( OH ) CH 2 OH , CH 3 COOH . Số chất vừa phản ứng với Na vừa phản ứng với Cu ( OH ) 2 ở nhiệt độ thường là :
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Cho phổ IR của ba chất hữu cơ như hình dưới đây. Hãy cho biết mỗi hình ứng với chất nào trong các chất sau: HOCH2CH2OH (1); CH3CH2CHO (2); CH3COOCH3 (3).
a) Tín hiệu 2828 cm-1 và 2724 cm-1 là tín hiệu của liên kết O – H; Tín hiệu 1733 là tín hiệu của nhóm C = O.
=> Nhóm chức của hợp chất trên là aldehyde (- CHO).
=> Đây là phổ IR của hợp chất CH3CH2CHO (2)
b) Tín hiệu 3350 cm-1 là tín hiệu của liên kết O – H.
=> Đây là phổ IR của hợp chất HOCH2CH2OH (1)
c) Tín hiệu 1748 cm-1 là tín hiệu của liên kết C = O trong nhóm chức ester (-COO-)
=> Đây là phổ IR của hợp chất CH3COOCH3 (3)
Cho các chất sau: C3H7-OH, C4H9-OH, CH3-O-C2H5, C2H5-O-C2H5. Những cặp chất nào có thể là đồng đẳng hoặc đổng phân của nhau?
Các cặp chất là đổng đẳng của nhau : C3H7OH và C4H9OH;
CH3 – О – C2H5 và C2H3 – О – C2H5
Các cặp chất là đồng phân của nhau : CH3-O-C2H5 và C3H7OH;
C2H5-O-C2H5 và C4H9OH.
Cho các hợp chất sau: CH 4 , NH 3 , CH 3 COONa, P 2 O 5 , CuSO 4 , C 6 H 12 O 6 , H 2 SO 4 , C 2 H 5 OH.
Số hợp chất vô cơ và hữu cơ lần lượt là
A. 4; 4.
B. 3; 5.
C. 6; 2.
D. 7; 1.
Hãy xác định công thức đơn giản nhất của các hợp chất có công thức dưới đây:
a) C4H10 (butane).
b) HOCH2CH2OH (ethane-1,2-diol).
c) C6H6 (benzene).
d) CHCl2COOH (dichloroethanoic acid).
a) Công thức đơn giản nhất của butane có dạng CxHy
=> x : y = 4 : 10 = 2 : 5
Vậy công thức đơn giản nhất của butane là C2H5.
b) Công thức phân tử của ethane-1,2-diol là C2H6O2.
Công thức đơn giản nhất của ethane-1,2-diol có dạng CxHyOz
=> x : y : z = 2 : 6 : 2 = 1 : 3 : 1
Vậy công thức đơn giản nhất của ethane-1,2-diol là CH3O.
c) Công thức đơn giản nhất của benzene có dạng CxHy
=> x : y = 6 : 6 = 1 : 1
Vậy công thức đơn giản nhất của butane là CH.
d) Công thức phân tử của dichloroethanoic acid là C2H2O2Cl2.
Công thức đơn giản nhất của dichloroethanoic acid có dạng CxHyOzClt.
=> x : y : z : t = 2 : 2 : 2 : 2 = 1 : 1 : 1 : 1
Vậy công thức đơn giản nhất của dichloroethanoic acid là CHOCl.
Cho các chất sau: C3H7-OH, C4H9-OH, CH3-O-C2H5, C2H5-O-C2H5. Những cặp chất nào có thể là đồng đẳng hoặc đổng phân của nhau?
Các cặp chất là đổng đẳng của nhau : C3H7OH và C4H9OH;
CH3 - О - C2H5 và C2H3 - О - C2H5
Các cặp chất là đồng phân của nhau : CH3-O-C2H5 và C3H7OH;
C2H5-O-C2H5 và C4H9OH.
Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu: A. H 2 CO 3 , C 2 H 5 OH, Mg(OH) 2 . B. H 2 S, CH 3 COOH, Ba(OH) 2 . C. H 2 CO 3 , H 2 SO 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 . D. H 2 S, H 2 SO 3 , H 2 SO 4 .
Nhận biết các chất sau:
1. Các chất khí: CH4 , C2H4 , CO2
2. Các dung dịch: CH3COOH , C2H5OH , C6H12O6
3. Các chất lỏng: CH3COOH , C2H5OH , C6H6
1.
-Trích các chất thành từng mẫu nhỏ
-Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư, khí nào tạo kết tủa trắng là CO2:
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3↓ + H2O
- 2 khí còn lại cho qua Br2 dư, khí nào làm dd Br2 mất màu là C2H4:
C2H4 + Br2 -> C2HBr2
-> khí còn lại là CH4
2.
- Trích các chất thành những mẫu thử nhỏ
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Mẫu thử làm cho quỳ tím hóa đỏ là CH3COOH
+ 2 Mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu là C2H5OH và C6H12O6
-Cho 2 dung dịch còn lại tác dụng với CuO, dung dịch nào tác dụng thấy khí không màu bay lên là C6H12O6
- Dung dịch còn lại sẽ là C2H5OH
PTHH. C6H12O6 + 12CuO -> 12Cu + 6CO2 + 6H2O
C2H5OH + CuO -> CH3CHO + Cu + H2O
3.
-Trích các chất thành từng mẫu nhỏ
-Sử dụng Brom (không phải dung dịch) nhận biết được C6H6
PTHH. C6H6 + Br2 ----Fe to---> C6H5Br + HBr
- Cho quỳ tím vào 2 mẫu thử còn lại
+ Mẫu thử làm cho quỳ tím hóa đỏ là CH3COOH
+ C2H2OH ko làm quỳ tím đổi màu
Phổ IR của một hợp chất hữu cơ có các tín hiệu hấp thụ ở 2971 cm-1, 2860 cm-1, 2668 cm-1 và 1712 cm-1. Hợp chất hữu cơ này là chất nào trong số các chất CH3COOCH2CH3 (A), CH3CH2CH2COOH (B), HOCH2CH=CHCH2OH (C)?
Tín hiệu 2971 cm-1, 2860 cm-1, 2668 cm-1 là tín hiệu của liên kết O – H, tín hiệu 1712 cm-1 là tín hiệu của liên kết C = O
=> Nhóm chức của hợp chất trên là carboxylic acid (- COOH).
=> Đây là phổ IR của hợp chất (B) CH3CH2CH2COOH
Câu 12. Tính khối lượng phân tử theo đvC của các phân tử sau. Cho biết chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất. a) C, Cl₂, KOH, H₂SO4, Fe₂(CO3)3. b) BaSO4, O2, Ca(OH)2, Fe. a c) HCI, NO, Br2, K, NH3. d) CH;OH, CH4, O3, BaO.
Dạng này em tính phân tử khối, nguyên tử khối rồi nhân với 0,16605.10-23 (g)
Trả lời:
\(a)\)
\(m_C=1,6605.10^{-24}.12=1,9926.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{Cl}=1,6605.10^{-24}.35,5=5,894775.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{KOH}=1,6605.10^{-24}.\left(39+16+1\right)=9,2988.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{H2SO4}=1,6605.10^{-24}.\left(2+32+4.16\right)=1,62729.10^{-22}\left(g\right)\)
\(m_{Fe2\left(CO3\right)3}=1,6605.10^{-24}.\left(2.56+\left(12+3.16\right).3\right)=4,84866.10^{-22}\left(g\right)\)
+) Đơn chất: \(C,Cl.\)
+) Hợp chất: \(KOH,H_2SO_4,Fe_2\left(CO_3\right)_3.\)
\(b)\)
\(m_{BaSO4}=1,6605.10^{-24}.\left(137+32+4.16\right)=3,868965.10^{-22}\left(g\right)\)
\(m_{O2}=1,6605.10^{-24}.\left(2.16\right)=5,3136.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{Ca\left(OH\right)2}=1,6605.10^{-24}.\left(40+\left(16+1\right).2\right)=1,22877.10^{-22}\left(g\right)\)
\(m_{Fe}=1,6605.10^{-24}.56=9,2988.10^{-23}\left(g\right)\)
+) Đơn chất: \(O_2,Fe.\)
+) Hợp chất: \(BaSO_4,Ca\left(OH\right)_2.\)
\(c)\)
\(m_{HCl}=1,6605.10^{-24}.\left(1+35,5\right)=6,060825.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{NO}=1,6605.10^{-24}.\left(14+16\right)=4,9815.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{Br2}=1,6605.10^{-24}.\left(2.80\right)=2,6568.10^{-22}\left(g\right)\)
\(m_K=1,6605.10^{-24}.39=6,47595.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{NH3}=1,6605.10^{-24}.\left(14+3.1\right)=2,82285.10^{-23}\left(g\right)\)
+) Đơn chất: \(Br_2,K.\)
+) Hợp chất: \(HCl,NO,NH_3.\)
\(d)\)
\(m_{C6H5OH}=1,6605.10^{-24}.\left(12.6+5.1+16+1\right)=1,56087.10^{-22}\left(g\right)\)\(m_{CH4}=1,6605.10^{-24}.\left(12+4.1\right)=2,6568.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{O3}=1,6605.10^{-24}.\left(3.16\right)=7,9704.10^{-23}\left(g\right)\)
\(m_{BaO}=1,6605.10^{-24}.\left(137+16\right)=2,540565.10^{-22}\left(g\right)\)
+) Đơn chất: \(O_3\)
+) Hợp chất: \(C_6H_5OH,CH_4,BaO.\)
Bài làm:
$a)$
$m_C=1,6605.10^{-24}.12=1,9926.10^{-23}\left(g\right)$
$m_{Cl}=1,6605.10^{-24}.35,5=5,894775.10^{-23}\left(g\right)$
$m_{KOH}=1,6605.10^{-24}.\left(39+16+1\right)=9,2988.10^{-23}\left(g\right)$
$m_{H2SO4}=1,6605.10^{-24}.\left(2+32+4.16\right)=1,62729.10^{-22}\left(g\right)$
$m_{Fe2\left(CO3\right)3}=1,6605.10^{-24}.\left(2.56+\left(12+3.16\right).3\right)=4,84866.10^{-22}\left(g\right)$
+) Đơn chất: $C,Cl.$
+) Hợp chất: $KOH,H_2SO_4,Fe_2\left(CO_3\right)_3.$
$b)$
$m_{BaSO4}=1,6605.10^{-24}.\left(137+32+4.16\right)=3,868965.10^{-22}\left(g\right)$
$m_{O2}=1,6605.10^{-24}.\left(2.16\right)=5,3136.10^{-23}\left(g\right)$
$m_{Ca\left(OH\right)2}=1,6605.10^{-24}.\left(40+\left(16+1\right).2\right)=1,22877.10^{-22}\left(g\right)$
$m_{Fe}=1,6605.10^{-24}.56=9,2988.10^{-23}\left(g\right)$
+) Đơn chất: $O_2,Fe.$
+) Hợp chất: $BaSO_4,Ca\left(OH\right)_2.$
$c)$
$m_{HCl}=1,6605.10^{-24}.\left(1+35,5\right)=6,060825.10^{-23}\left(g\right)$
$m_{NO}=1,6605.10^{-24}.\left(14+16\right)=4,9815.10^{-23}\left(g\right)$
$m_{Br2}=1,6605.10^{-24}.\left(2.80\right)=2,6568.10^{-22}\left(g\right)$
$m_K=1,6605.10^{-24}.39=6,47595.10^{-23}\left(g\right)$
$m_{NH3}=1,6605.10^{-24}.\left(14+3.1\right)=2,82285.10^{-23}\left(g\right)$
+) Đơn chất: $Br_2,K.$
+) Hợp chất: $HCl,NO,NH_3.$
$d)$
$m_{C6H5OH}=1,6605.10^{-24}.\left(12.6+5.1+16+1\right)=1,56087.10^{-22}\left(g\right)\)\(m_{CH4}=1,6605.10^{-24}.\left(12+4.1\right)=2,6568.10^{-23}\left(g\right)$
$m_{O3}=1,6605.10^{-24}.\left(3.16\right)=7,9704.10^{-23}\left(g\right)$
$m_{BaO}=1,6605.10^{-24}.\left(137+16\right)=2,540565.10^{-22}\left(g\right)$
+) Đơn chất: $O_3$
+) Hợp chất: $C_6H_5OH,CH_4,BaO.$
Cho các hợp chất sau:
(a) HOCH 2 - CH 2 OH .
(b) HOCH 2 - CH 2 - CH 2 OH .
(c) HOCH 2 - CH ( OH ) - CH 2 OH .
(d) CH 3 - CH ( OH ) - CH 2 OH .
(e) CH 3 - CH 2 OH .
(f) CH 3 – O - CH 2 CH 3 .
- Các chất đều tác dụng được với Na, Cu ( OH ) 2 là:
A. (a), (c), (d).
B. (c), (d), (f).
C. (a), (b), (c).
D. (c), (d), (e).