Những câu hỏi liên quan
vuive
Xem chi tiết
vuive
Xem chi tiết
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 11 2021 lúc 17:51

Tổng số nguyên tử trong phân tử là 6:

=> x+y+1=6

<=>x+y=5 (1)

Mặt khác, PTK bằng 126

<=> x.MM +32 + 16y=126 

<=>x.MM + 16y= 94

TH1: x=1; y=4 => MM = 30(g/mol) (LOẠI)

TH2: x=2; y=3 => MM= 23(g/mol) (NHẬN)

=> CTPT: Na2SO3

Bình luận (0)
bố mày cân tất
6 tháng 10 2022 lúc 21:25

tao không biết⛇

Bình luận (0)
Bé iuu
Xem chi tiết
Edogawa Conan
11 tháng 9 2021 lúc 10:23

Ta có: \(\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{56x}{16y}=\dfrac{7}{3}\Leftrightarrow\dfrac{7x}{2y}=\dfrac{7}{3}\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

  ⇒ CTHH của A là Fe2O3

Bình luận (1)
Minh Hiếu
11 tháng 9 2021 lúc 10:23

Gọi CTHH cần lập là FexOy

⇒x;y=7/3:8/16

⇒x=14;y=3⇒FexOy=Fe14O3⇒PTK=14⋅56+3⋅16=888(đvC)

Bình luận (0)
Bé iuu
11 tháng 9 2021 lúc 10:25

em đang cần gấp ạ mn giúp em vớiii

 

Bình luận (0)
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
31 tháng 3 2022 lúc 17:26

Gọi CTHH là CxOy

Theo đề bài: \(\dfrac{m_C}{m_O}=\dfrac{3}{8}\)

\(\rightarrow\dfrac{12x}{16y}=\dfrac{3}{8}\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{8}.\dfrac{16}{12}=\dfrac{1}{2}\)

CTDGN là CO2

Mà CTHH là CTDGN

=> CTHH là CO2

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
31 tháng 3 2022 lúc 17:25

gọi CTHH  của hợp chất  có dạng : CxOy 
theo bài ra ta có 
\(\dfrac{12x}{16y}\) = \(\dfrac{3}{8}\) => \(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{3}{8}\) : \(\dfrac{12}{16}\) = \(\dfrac{1}{2}\)
=>x = 1 y = 2 
=> CTHH : CO2 

Bình luận (0)
 Kudo Shinichi đã xóa
Trần Đức Liêm
Xem chi tiết
vuive
Xem chi tiết
hưng phúc
22 tháng 11 2021 lúc 12:25

Ta có: \(PTK_{A_2O_x}=NTK_A.2+16.x=62\left(đvC\right)\)

Theo đề, ta có: 2 + x = 3

\(\Leftrightarrow x=1\)

Thay vào PTK của A2Ox, ta được:

\(PTK_{A_2O}=NTK_A.2+16=62\left(đvC\right)\)

\(\Leftrightarrow NTK_A=23\left(đvC\right)\)

Vậy A là nguyên tố natri (Na)

Vậy CTHH của hợp chất là: Na2O

Bình luận (0)
Phan Thị Thảo
Xem chi tiết
Uyên Phạm Tú
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
6 tháng 11 2021 lúc 18:44

Gọi hợp chất cần tìm là \(R_2O_3\)

a)Theo bài ta có:

    \(PTK_{R_2O_3}=0,475M_{Br_2}=0,475\cdot81\cdot2=76\left(đvC\right)\)

b)Mà \(2M_R+3M_O=76\Rightarrow M_R=\dfrac{76-3\cdot16}{2}=14\left(đvC\right)\)

Vậy R là nguyên tố N(nito).

c)Gọi hóa trị của N là x.

   Ta có: \(x\cdot2=2\cdot3\Rightarrow x=3\)

  Vậy nguyên tố R có hóa trị lll.

Bình luận (0)
Dũng Lê
Xem chi tiết