Những câu hỏi liên quan
Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
29 tháng 3 2018 lúc 9:52

A. Bàn bạc kĩ trước khi thống nhất cách làm việc.

B. Tuân thủ đúng cách làm việc đã thống nhất với cả nhóm

D. Lắng nghe và tôn trọng ý kiến của các bạn trong nhóm

G. Nhờ bạn giúp đỡ khi nhận thấy mình gặp khó khăn hoặc không thể hoàn thành công việc đã thống nhất.

Bình luận (0)
Linh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
8 tháng 4 2022 lúc 6:58

Em cần :

- Không ngừng học tập, trau dồi kiến thức, kĩ năng trở thành người làm chủ đất nước, tương lai.

- Xây dựng ý thức về độc lập dân tộc.

- Tuyên truyền thông điệp :" Quê hương giàu đẹp nhờ vào chúng ta" đến mọi người

- Bảo vệ thiên nhiên , môi trường 

- Biết giữ phong tục , truyền thống , thuần phong mĩ tục của người Việt .

- Khi thấy có bạn chưa biết giữ thì nhắc nhở , khuyên nhủ bạn

- Học tập giỏi sau này về giúp ích cho quê hương .

- ...

Bình luận (0)
Nhuyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Nhuyễn Minh Anh
5 tháng 3 2022 lúc 22:04

Mình cần các bn gp

Bình luận (1)
Nguyễn Huệ
5 tháng 3 2022 lúc 22:15

bài 1 
A: d,e,f,h,k
B: a,b,d,e,g 
C: họa sĩ, ca sĩ, diễn viên, nhà văn, nhà thơ
bài 2
a, tung tăng đi và hát vang cả xóm
b, từ từ nhô lên sau đỉnh núi phía đông 
bài 3
hoa hồng, hoa hải đường, hoa cúc, hoa mai, hoa mặt trời, hoa bướm, hoa đào, hoa mận 
bài 4 
 

Bình luận (0)
Li An Li An ruler of hel...
5 tháng 3 2022 lúc 22:19

Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước những từ ngữ. 

Chỉ những môn nghệ thuật 

a. dệt vải         b. may quần áo         c. tin học      d. ảo thuật     

e. xiếc             f. tuồng                      h. hội hoạ          i. đánh đàn        k. kịch nói. 

B. Chỉ những hoạt động nghệ thuật. 

a. múa     b. diễn kịch      c. đua xe đạp      d. ngâm thơ    e. đánh đàn    

f. thiết kế        g. biểu diễn xiếc 

C. Chỉ những người hoạt động nghệ thuật :hoạ sĩ, ca sĩ, diễn viên, nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ, nhà soạn kịch, biên đạo múa, đạo diễn, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, nhà quay phim,...

Bài 2: Gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi như thế nào? 

a. Xách chiếc làn nhỏ xíu, Mèo ta tung tăng đi và hát vang cả xóm

b. Mặt trời từ từ nhô lên sau đỉnh núi phía đông .

Bài 3: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau: 

Trước khi hết một đời cây, hoa cải càng đẹp rực rỡ trong mùa xuân. Trong khi các loài cây khác khoe áo mới bừng trăm nghìn màu sắc như hoa hồng, hoa hải đường, hoa cúc, hoa mai, hoa mặt trời, hoa bướm, hoa dào, hoa mận... thì hoa cải lặng lẽ chấm dứt đời mình một cách đẹp đẽ, thả từng cánh vàng về đất mẹ, nuôi nấng từng cái hạt li ti cho mùa sau.

 ADVERTISING 

Bài 4: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau: 

Nhiều …bức tranh…khiến người xem…ngỡ ngàng……..khi nhìn thấy tình cảm và tâm hồn được nâng lên. Tình người trong bức ảnh đã tạo nên mối…giao…….trong công chúng …thưởng thức………nghệ thuật. Bức “ Ra khơi” gây được………ấn tượng……….mạnh ở những cánh buồm trắng, buồm nâu dập dờn, xốn xang trong nắng sớm của cửa biển Đồ Sơn. Đã mấy ai không ………xúc động…….ngậm ngùi trước những chiếc lá vàng cuối thu đậu trên mặt nước trong veo của tác phẩm “ Trôi dạt”, “ Cánh buồm nhỏ”, “ Xuôi dòng Năm Căn” gây ……hiệu quả bất ngờ…….qua những dải mây lãng đãng, dát mỏng tang trên bầu trời.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
20 tháng 12 2023 lúc 17:11

Hình tượng “tràm” (hương tràm, họa tràm, lá tràm, bóng tràm) luôn gắn bó với nỗi nhớ em, bởi mỗi lần "đi trong hương tràm" là mỗi lần hình bóng "em" lại ùa về trong nỗi nhớ của "anh". Bởi hương tràm luôn gắn bó với "em", nên nhìn cảnh lại nhớ đến người. Và dù "em" có xa "anh" vời vợi, nhưng chỉ cần một thoáng hương tràm cũng đủ để "ta bên nhau". Nỗi nhớ, tình yêu đã gắn kết những tâm hồn xa cách. Hương tràm, hoa tràm, lá tràm, bóng tràm.. chính là nhịp cầu nối những yêu thương. - Đoạn văn tham khảo: Đọc bài thơ “Đi trong hương tràm, ta cứ ngỡ bất cứ thứ gì liên quan đến “em” cũng trở thành Tràm. Tưởng như Tràm là em từ bao giờ rồi. Và bài thơ ngập trong hương tràm, lá tràm, gió tràm. Tràm chính là em, em có ở trong tràm. Không đắm say, không nhập tâm nhập thần cái hương tràm ấy thì làm sao mà từ bông hoa tràm trong vòm lá kia lại có thể thấy được một trời mây hương tràm tỏa bay như thế! Không gian thơ ở đây được phân định thành hai chiều không gian rõ ràng: Một chiều không gian thực tại với những cây tràm, bông tràm, lá tràm và “xa cách”, và “đổi hướng thay màu”, và “không trao anh nữa”, và thương đau… Một chiều không gian của tâm thức, tiềm thức với bóng tràm, với hương tràm, với mắt tràm, với mây tràm, với gió tràm, với “hy vọng”, với “cho ta bên nhau”… Chính vì cái không gian này nên cái ngọn gió của xứ Tháp Mười – xứ tràm – xứ em kia mới “thổi rất sâu” chứ không phải là thổi rất xa hay rất cao! Cái chiều thổi của gió là chiều của tâm hồn, chiều của nỗi nhớ, của tình yêu, của niềm hy vọng… Và có lẽ cũng bởi cái chiều không gian thứ hai này và cái chung tình của “anh” mà khiến cho cái không gian chung của bài thơ không ít mơ màng, hư ảo này bừng sáng lên trong từng câu chữ. Phải chăng đó mới chính là nỗi ám ảnh không chỉ vì mất một người yêu cụ thể, tan vỡ một mối tình cụ thể; mà cao hơn, đó là lẽ sống hướng về cái tận thiện tận mĩ của những con người có trái tim vô cùng nhạy cảm trước thiên nhiên và cuộc sống?

Bình luận (0)
Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
15 tháng 11 2017 lúc 19:30

Cặp từ trái nghĩa có trong bài trên là '' có'' - '' không''

k cho mik nha! 

Thank you very much

Bình luận (0)
sakura
15 tháng 11 2017 lúc 21:51

cặp từ trái nghĩa là :

 thơ ấu><lớn lên

 xa><hướng

Bình luận (0)
Quan Minh Nguyen
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
15 tháng 10 2021 lúc 9:17

D

Bình luận (0)
....
15 tháng 10 2021 lúc 9:17

d

Bình luận (0)
Huy Phạm
15 tháng 10 2021 lúc 9:18

D

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Thanh An
4 tháng 3 2023 lúc 16:39

Trong bài thơ Đi trong Hương Tràm, việc tác giả Hoài Vũ lấy hình tượng "tràm" để  luôn nói về sự gắn bó với nỗi nhớ "em" là bởi một tình yêu đẹp có sự gắn kết lớn lao đối với tình yêu quê hương, đất nước. Tác giả mượn hình ảnh thân thuộc đó là cây tràm, một loại cây có sự gắn kết vô cùng thân thuộc đối với những người dân miền sông nước.  Bài thơ giống như một lời độc thoại triền miên không dứt với những hồi ức, những kỉ niệm về một tình yêu da diết, nỗi buồn nhớ mênh mông… Nỗi buồn dường như xóa nhòa cả ranh giới giữa quá khứ và hiện tại, bao trùm lên cả không gian và thời gian...Vẻ đẹp tình yêu đó được gắn liền với vẻ đẹp của cây tràm, dù chỉ là vẻ đẹp mộc mạc, giản dị từ loài cây vốn rất đỗi quen thuộc với mọi người, những cũng nhờ hình ảnh đó, mà tác giả đã bộc bạch được hết tình cảm của nhân vật trữ tình "anh" đắm say, quyến luyến trong "tình em". Tất cả vẽ nên một bức tranh thiên nhiên khoáng đạt, tự do, mang theo vẻ đẹp của quê hương, đất nước. Bóng hình em giao hoà trong vẻ đẹp thiên nhiên mĩ miều ấy càng khiến “anh” thêm yêu đậm sâu. Qua đó, ta thấy được tình yêu anh dành cho em luôn gắn liền với hình ảnh quê hương, đất nước trong bài thơ.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 9 2017 lúc 8:05

Đáp án

Mở bài

Giới thiệu về nỗi nhớ, tình yêu quê hương tha thiết của tác giả Tế Hanh. Từ đó nêu lên tình yêu quê hương của bản thân em. (1 điểm)

Dẫn dắt được vấn đề nghị luận: Tình yêu quê hương đất nước của thế hệ trẻ

Thân bài

Giải thích khái niệm tình yêu quê hương đất nước (0,5 điểm)

- Là tình yêu của chúng ta với quê hương, không ngừng nỗ lực để xây dựng và phát triển đất nước. Đó là tình cảm gần gũi nhưng cũng là tình cảm thiêng liêng, cao đẹp của người

- Tình cảm thương nhớ quê hương của tác giả Tế Hanh (0,5 điểm)

    + Nỗi nhớ quê hương luôn thường trực trong lòng tác giả

    + Nhà thơ tái hiện lại bức tranh quê hương tươi đẹp, sống động về vùng quê ven biển miền Trung

- Tình yêu quê hương của mình gắn liền với tình yêu gia đình, tình yêu bạn bè, người thân… những điều bình dị gắn với cuộc sống thường nhật (1 điểm)

- Nêu biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương

- Nêu trách nhiệm bản thân

Tình yêu của thế hệ trẻ ngày nay được thể hiện:

- Không ngừng học tập, trau dồi kiến thức, kĩ năng trở thành người làm chủ đất nước, tương lai

- Xây dựng ý thức về độc lập dân tộc

KB: Khẳng định tình yêu quê hương đất nước là tình cảm đẹp, nâng đỡ con người (1 điểm)

Trình bày rõ ràng, khoa học, bố cục mạch lạc, biết cách vận dụng thao tác lập luận (0,5 điểm)

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Minh Thu
Xem chi tiết
Trần Huỳnh Uyển Nhi
21 tháng 11 2021 lúc 15:09

Đáp án A,bạn nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa