Xét phương trình: x + 1 x - 1 = e x (1). Chọn phát biểu đúng
Xét phương trình x + 1 = 1 + x. Ta thấy mọi số đều là nghiệm của nó. Người ta còn nói: Phương trình này nghiệm đúng với mọi x. Hãy cho biết tập nghiệm của phương trình đó.
Vì phương trình nghiệm đúng với mọi x nên tập nghiệm của nó là S = R.
Xét xem x = -1 có là nghiệm của phương trình (x + 1)(x - 2)(x + 5) = 0 hay không?
Hướng dẫn giải:
Thay x = -1 vào phương trình
Ta được VT= (-1 + 1)(-1 – 2)(-1 + 5) = 0.(-3).4 = 0= VP
Vậy x = -1 là nghiệm của phương trình đã cho.
Xét sự tương đương của hai phương trình sau:
\(\frac{{x - 1}}{{x + 1}} = 0\) và \({x^2} - 1 = 0\)
Ta có: \(\frac{{x - 1}}{{x + 1}}\;\)xác định khi \(x + 1 \ne 0 \Leftrightarrow x \ne - 1\)
\(\frac{{x - 1}}{{x + 1}} = 0 \Leftrightarrow x - 1 = 0 \Leftrightarrow x = 1\;\)
Tập nghiệm của phương trình là \({S_1} = \left\{ 1 \right\}\)
\({x^2} - 1 = 0 \Leftrightarrow {x^2} = 1 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 1}\\{x = - 1}\end{array}} \right.\;\)
Tập nghiệm của phương trình là \({S_2} = \left\{ {1; - 1} \right\}\)
Vậy tập nghiệm của 2 phương trình là không tương đương nhau
Xét xem x = -3 là nghiệm của bất phương trình nào trong hai bất phương trình sau 3x + 1 < x + 3 (1) và ( 3 x + 1 ) 2 < ( x + 3 ) 2 (2)
Từ đó suy ra rằng phép bình phương hai vế một bất phương trình không phải là phép biến đổi tương đương.
Thử trực tiếp ta thấy ngay x = -3 là nghiệm của bất phương trình (1) nhưng không là nghiệm bất phương trình (2), vì vậy (1) và (2) không tương đương do đó phép bình phương hai vế một bất phương trình không phải là phép biến đổi tương đương.
Với phương trình sau, hãy xét xem x = -1 có là nghiệm của nó không: x + 1 = 2(x - 3)
Vế trái = x + 1 = -1 + 1 = 0
Vế phải = 2(x - 3) = 2(-1 - 3) = -8
Vế trái ≠ Vế phải nên x = -1 không là nghiệm của phương trình.
Xét phương trình: \({2^{x + 1}} = \frac{1}{4}.\)
a) Khi viết \(\frac{1}{4}\) thành lũy thừa của 2 thì phương trình trên trở thành phương trình nào?
b) So sánh số mũ của 2 ở hai vế của phương trình nhận được ở câu a để tìm x.
a) Phương trình có dạng \(2^{x+1}=2^{-2}\).
b) So sánh số mũ của \(2\) ở hai vế của phương trình ta được:
\(x+1=-2\Rightarrow x=-3\).
Xét phương trình \(x+1=1+x\).
Ta thấy mọi số đều là nghiệm của nó. Người ta còn nói : Phương trình này nghiệm đúng với mọi x. Hãy cho biết tập nghiệm của phương trình đó ?
Phương trình x + 1 = 1 + x nghiệm đúng với mọi x thuộc R nên tập nghiệm của phương trình x + 1 = 1 + x là S = {x ∈ R}
Vì phương trình nghiệm đúng với mọi x nên tập nghiệm của nó là S = R.
vì phương trình nghiệm đúng với mọi x nên tập nghiệm của phương trình là S=R
Xét xem các phương trình sau có tương đương hay không? x + 1 = x và x 2 + 1 = 0
Ta có x + 1 = x ⇔ 0x = 1 (vô lí) ⇒ phương trình vô nghiệm;
x 2 + 1 = 0 ⇔ x 2 = - 1 (vô lí) ⇒ phương trình vô nghiệm
⇒ Hai phương trình x + 1 = x và x 2 + 1 = 0 tương đương vì có cùng tập nghiệm.
Xét xem x = 2 có phải là nghiệm của phương trình: 3 - x = (x - 3)(1 - x) không?
(x-3)(1-x)=3-x
=>(x-3)(1-x)=-(x-3)
=>(x-3)(1-x+1)=0
=>(x-3)(2-x)=0
=>x=2 hoặc x=3
=>x=2 là nghiệm của pt