Số hiđrocacbon ở thể khí (đktc) tác dụng được với dung dịch A g N O 3 trong N H 3 là:
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Số hiđrocacbon (thể khí ở đktc) tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 là
A. 2
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Số hiđrocacbon ở thể khí (đktc) tác dụng được với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Số hiđrocacbon ở thể khí (đktc) tác dụng được với dd AgNO3 trong NH3 là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
13/ Cho 16,8g sắt tác dụng với dung dịch HCl dư. Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc.
14/ Cho 25g CaCO3 vào dung dịch HCl dư. Tính thể tích khí CO2 thu được (ở đktc).
15/ Cho 16 g hỗn hợp hai kim loại Fe và Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, sinh ra 6,72 lít khí H2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
\(13,n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ .....0,3.....0,6......0,3......0,3\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\\ 14,n_{CaCO_3}=\dfrac{25}{40+12+16\cdot3}=0,25\left(mol\right)\\ PTHH:CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\\ .....0,25.....0,5......0,25......0,25......0,25\left(mol\right)\\ V_{CO_2\left(đktc\right)}=0,25\cdot22,4=5,6\left(l\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hiđrocacbon X , thu được 8,96 lít CO 2 (thể tích các khí đo ở đktc). X tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , tạo ra kết tủa. Công thức cấu tạo của X là
A. CH 3 - CH 2 - C ≡ CH
B. CH 3 - C ≡ CH
C. CH 3 - C ≡ C - CH 3
D. CH 3 - CH = CH - CH 3
Hỗn hợp A gồm các Hiđrocacbon CxH2x+2, CyH2y, CzH2z-2 mạch thẳng được cho ở điều kiện thích hợp để tồn tại ở dạng khí (x ≤ y ⩽ z). Đốt cháy A thu được thể tích CO2 và H2O bằng nhau. Cho A tác dụng với lượng vừa đủ 72 gam brom trong dung dịch thấy thoát ra 3,36 lít khí. Đốt cháy lần lượt mỗi khí thì thu được lần lượt n1, n2, n3 lít khí CO2 (đktc). Biết 0,0225(n1 + n2 + n3) = n1n2n3. Đốt cháy một hỗn hợp B khác cũng chứa 3 Hiđrocacbon trên thì thu được n mol CO2 và 9 gam nước. Biết khối lượng của B là 8,25 gam, giá trị của n là
A. 0,625
B. 0,604
C. 0,9
D. Đáp án khác
Đáp án A
· Gọi a, b, c lần lượt là số mol các hiđrocacbon
→ 0,15(x + y + z).0,0225 = 0,153.xyz x+y+z = xyz
Do x < y < z nên xyz < 3z xy < 3 xy {1,2,3
Nếu xy = 1 thì x = 1, y = 1, thay vào (*) 2 + z (loại)
Nếu xy = 2 thì x = 1, y = 2, thay vào (*) z = 3 (nhận)
Nếu xy = 3 thì x = 1, y = 3, thay vào (*) z (loại)
Vậy x = 1, y = 2, z =3
Ba Hiđrocacbon CH4,C2H4,C3H4 có CTPT trung bình là CxH4
CxH4 + (x + 1) O2 à xCO2 +2H2
Suy ra:
1:cho 13g Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 1M.
a,tính thể tích khí H thu được ở đktc
b,tính thể tích dung dịch HCL
2:cho Mg tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCL 2M
a,tính khối lượng Mg đã dùng
b,tính thể tích H thu được ở điều kiện tiêu chuẩn
1:
a) \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)
______0,2------>0,2------------------->0,2_____(mol)
=> \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
b) \(V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,2}{1}=0,2\left(l\right)\)
2:
a)
\(n_{HCl}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
______0,2<------0,4------------------>0,2______(mol)
=> \(m_{Mg}=0,2.24=4,8\left(g\right)\)
b) \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Cho m gam hỗn hợp X gồm các kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng , nóng thu được dung dịch Y và khí H2. Cô cạn dung dịch Y thu được 8,98 g muối khan. Nếu cho m g hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với O2 dư để tạo hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O2 ở đktc đã phản ứng là
A. 2,016 lít
B. 0,672 lít
C. 1,344 lít
D. 1,008 lít
Đáp án D
Đặt Zn, Cr,Sn là x mol → ZnCl2 : x mol, SnCl2 : x mol và CrCl2 : x mol
→ x =0,02 mol
Bảo toàn O trong phương trình đốt cháy có 2nO2 = x + 2x + 3/2 x =0,09
→ VO2= 1,008 lít
1/ Hòa tan m (g) Na2O vào nước thu được dung dịch A. Trung hòa A cần 200ml dung dịch dồm HCl 0,5M và H2SO4 0,25M. Tính giá trị của m ?
2/ Trộn 100ml dung dịch H2SO4 1,1M với 100ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch A. Cho vào dung dịch A 1,35g Al thì thu được thể tích H2 ở đktc là bao nhiêu ?
3/ Dung dịch X có thể tích 300ml chứ Ca(OH)2 0,3M có thể hấp thụ tối đa bao nhiêu lít CO2 ở đktc ?
4/ Cho 2,3 g một kim loại hóa trị I tác dụng với nước sinh ra 1,12 lít khí H2 ở đktc. Xác định kim loại đó.