Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở, điều kiện thường ở thể khí, trong phân tử hơn kém nhau một liên kết π. Lấy 0,56 lít X (đktc) tác dụng với brom dư (trong CCl4) thì có 14,4 gam brom phản ứng. Nếu lấy 2,54 gam X tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì có thể thu được khối lượng kết tủa là
A. 5,55 gam
B. 7,14 gam
C. 11,1 gam
D. 7,665 gam
Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở, điều kiện thường ở thể khí, trong phân tử hơn kém nhau một liên kết π . Lấy 0,56 lít X (đktc) tác dụng với brom dư (trong CCl4) thì có 14,4 gam brom phản ứng. Nếu lấy 2,54 gam X tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được khối lượng kết tủa là:
A. 7,14 gam
B. 5,55 gam
C. 7,665 gam
D. 11,1 gam.
Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở, điều kiện thường ở thể khí, trong phân tử hơn kém nhau một liên kết π. Lấy 0,56 lít X (đktc) tác dụng với brom dư (trong CCl4) thì có 14,4 gam brom phản ứng. Nếu lấ y 2,54 gam X tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được khối lượng kết tủa là
A. 7,14 gam
B. 5,55 gam
C. 7,665 gam
D. 11,1 gam
Cho các phát biểu sau:
(1) Hiđrocacbon thơm là các hiđrocacbon có một vòng benzen trong phân tử
(2) Tất cả các hiđrocacbon đều là chất lỏng ở điều kiện thường
(3) Các hiđrocacbon thơm ở thể lỏng có mùi đặc trưng
(4) Benzen có thể tác dụng với brom ở điều kiện thích hợp
(5) Toluen làm mất màu dung dịch kali pemanganat ở điều kiện thường
Số phát biểu chính xác là:
A. 5
B. 4
C. 1
D. 2
Cho các phát biểu sau:
(1) Hiđrocacbon thơm là các hiđrocacbon có một vòng benzen trong phân tử.
(2) Tất cả các hiđrocacbon đều là chất lỏng ở điều kiện thường.
(3) Các hiđrocacbon thơm ở thể lỏng có mùi đặc trưng.
(4) Benzen có thể tác dụng với brom ở điều kiện thích hợp.
(5) Toluen làm mất màu dung dịch kali pemanganat ở điều kiện thường.
Số phát biểu chính xác là:
A. 5.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Có 4 dung dịch loãng có cùng nồng độ mol lần lượt chứa H2SO4; HCl; HNO3; KNO3; AgNO3 được đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3), (4), (5). Lấy cùng một thể tích mỗi dung dịch trên rồi trộn ngẫu nhiên 3 dung dịch với nhau. Lần lượt cho các dung dịch thu được khi tác dụng với Cu dư thì thể tích khí lớn nhất ở cùng điều kiện là 448 ml. Trong đó, thể tích khí thu được nhỏ nhất ở cùng điều kiện là
A. 112 ml
B. 336 ml
C. 224 ml
D. 168 ml
Có 4 dung dịch loãng có cùng nồng độ mol lần lượt chứa H2SO4; HCl; HNO3; KNO3; AgNO3 được đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3), (4), (5). Lấy cùng một thể tích mỗi dung dịch trên rồi trộn ngẫu nhiên 3 dung dịch với nhau. Lần lượt cho các dung dịch thu được khi tác dụng với Cu dư thì thể tích khí lớn nhất ở cùng điều kiện là 448 ml. Trong đó, thể tích khí thu được nhỏ nhất ở cùng điều kiện là
A. 112 ml.
B. 336 ml.
C. 224 ml.
D. 168 ml.
Hỗn hợp khí A gồm H2 và một hiđrocacbon X mạch hở. Đốt cháy 6,0 gam A thu được 17,6 gam CO2, mặt khác 6,0 gam A tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 32 gam Br2. CTPT của X là (biết X là chất khí ở đktc)
A. C2H4 hoặc C4H6
B. C2H4
C. C2H4 hoặc C3H6
D. C3H6 hoặc C4H4
Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít khí. Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 6,72 lít khí. Thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m là được 8,96 lít khí. Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 6,72 lít khí. Thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m là
A. 7,80.
B. 14,55.
C. 6,45.
D. 10,2.