Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật khác nhau thì
A. hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ
B. hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ
C. giống nhau, nếu mỗi vật có một nhiệt độ thích hợp
D. giống nhau, nếu hai vật có cùng nhiệt độ
Có một số chai sữa hoàn toàn giống nhau đều đang ở nhiệt độ tX. Người ta thả từng chai vào một bình cách nhiệt chứa nước, sau khi cân bằng nhiệt thì lấy ra rồi thả tiếp chai khác vào. Nhiệt độ nước ban đầu ở trong bình là t0 = 360C. Chai thứ nhất khi lấy ra có nhiệt độ là t1 = 330C, chai thứ hai khi lấy ra có nhiệt độ là t2 = 30,50C. Bỏ qua sự hao phí nhiệt.
a) Tìm tX.
b) Đến chai thứ bao nhiêu thì khi lấy ra nhiệt độ nước trong bình bắt đầu nhỏ hơn tn = 250C
a,khi cho chai thứ nhất vào bình nước
Qtỏa(nước)=\(m.4200\left(t0-t1\right)m.4200.\left(36-33\right)\left(J\right)\)
Qthu(chai1)=\(m1.c1.\left(t1-tx\right)=m1.c1.\left(33-tx\right)\)\(\left(J\right)\)
=>\(Qtoa\)(nước)=\(Qthu\left(chai1\right)\)
\(=>m.4200.\left(36-33\right)=m1.c1.\left(33-tx\right)\)(1)
vì các chai hoàn toàn giống nhau lên khối lượng và nhiệt dung riêng như nhau
\(=>\)Qtỏa(nước)=\(m.4200.\left(t1-t2\right)=m.4200.\left(33-30,5\right)\left(J\right)\)
Qthu(chai 2)\(=m1.c1.\left(t2-tx\right)=m1.c1.\left(30,5-tx\right)\left(J\right)\)
=>\(m.4200\left(33-30,5\right)=m1.c1\left(30,5-tx\right)\left(2\right)\)
lấy pt(2) : pt(1)=>\(\dfrac{33-30,5}{36-33}=\dfrac{30,5-tx}{33-tx}=>tx=18^0C\)
bài dài nên 2 ý mik làm ra 2 phần nhé
b, khá dài:
sau quá trình cân bằng ở ý a nhiệt độ trong bình lúc này là t2=30,5\(^oC\)
tiếp tục lấy chai 2 ra thả chai 3 vào
\(=>Qtoa\)(nước)=\(m.4200.\left(t2-t3\right)=m.4200.\left(30,5-tcb3\right)\left(J\right)\)
\(Qthu\)(chai3)\(=m1.c1.\left(tcb3-tx\right)=m1.c1.\left(tcb3-18\right)\left(J\right)\)
\(=>m.4200\left(30,5-tcb3\right)=m1c2\left(tcb3-18\right)\left(3\right)\)
lấy(3) chia (2)\(=>\)\(\dfrac{30,5-tcb3}{33-30,5}=\dfrac{tcb3-18}{30,5-18}=>tcb3=28,4^oC\)
tiếp tục lấy chai 3 ra cho chai 4 vào:
tương tự\(=>m.4200\left(28,4-tcb4\right)=m1.c1.\left(tcb4-18\right)\left(4\right)\)
lấy(4) chia(3)=>\(\dfrac{28,4-tcb4}{30,5-28,4}=\dfrac{tcb4-18}{28,4-18}=>tcb4=26,6^oC\)
tiếp tục lấy chai 4 ra cho chai 5 vào:
\(=>m.4200.\left(26,6-tcb5\right)=m1.c1.\left(tcb5-18\right)\left(5\right)\)
lấy(5) chia(4)\(=>\dfrac{26,6-tcb5}{28,4-26,6}=\dfrac{tcb5-18}{26,6-18}=>tcb5=25^oC\)
như vậy bắt đầu sang chai 5 thì....
Có một số chai sữa hoàn toàn giống nhau có nhiệt độ t. Người ta thả từng chai lần luotj vào một bình cách nhiệt chứa nước, sau khi cần bằng nhiệt thì lấy ra rồi thả chai khác vào. Nhiệt độ nước ban đầu trong bình là t1 = 36 độ C, chai thứ nhất sau khi lấy ra là 33 độ C, chai thứ 2 sau khi lấy ra là 30,5 độ C. Bỏ qua sự hao phí nhiệt.
a, Tìm t
b,Đến chai thứu bao nhiêu thì nhiệt độ nước nhỏ bắt đầu nhỏ hơn 26 độ C
Quang phổ vạch phát xạ
A. của các nguyên tố khác nhau, ở cùng một nhiệt độ thì như nhau về độ sáng tỉ đối của các vạch.
B. là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.
C. do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.
D. là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.
Sự dẫn nhiệt chỉ có thể xảy ra giữa hai vật rắn khi
A. hai vật có nhiệt năng khác nhau
B. hai vật có nhiệt năng khác nhau, tiếp xúc nhau.
C. hai vật có nhiệt độ khác nhau.
D. hai vật có nhiệt độ khác nhau, tiếp xúc nhau.
Chọn D
Sự dẫn nhiệt chỉ có thể xảy ra giữa hai vật rắn khi hai vật có nhiệt độ khác nhau, tiếp xúc nhau.
Giả sử có hai cốc giống nhau, chứa cùng một lượng nước như nhau. Đặt một lượng thuốc tím bằng nhau vào một vị trí ở đáy mỗi cốc nước. Nếu nhiệt độ hai cốc nước khác nhau thì thuốc tím ở cốc nước nào lan ra nhanh hơn? Vì sao?
Tham khảo!
Nếu nhiệt độ hai cốc nước khác nhau thì thuốc tím ở cốc nước có nhiệt độ cao hơn sẽ lan ra nhanh hơn vì cốc nước có nhiệt độ cao hơn thì có năng lượng nhiệt lớn hơn các phân tử nước sẽ chuyển động nhanh hơn.
Hai vật có hình dạng, kích thước giống nhau được làm bằng vật liệu như nhau nhưng một vật đặc và một vật rỗng. Thể tích của hai vật này thay đổi giống nhau hay khác nhau khi tăng nhiệt độ như nhau?
Ở cùng nhiệt độ, quang phổ liên tục của các chất khác nhau sẽ
A. Giống nhau về số lượng màu nhưng khác nhau về cường độ sáng.
B. Khác nhau về số lượng các màu.
C. Hoàn toàn giống nhau.
D. Khác nhau về cường độ sáng.
Chọn C.
Quag phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ, không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát. Do vậy, ở cùng một nhiệt độ thì quang phổ của các chất khác nhau là hoàn toàn giống nhau.
Ở cùng nhiệt độ, quang phổ liên tục của các chất khác nhau sẽ
A.Giống nhau về số lượng màu nhưng khác nhau về cường độ sáng.
B.Khác nhau về số lượng các màu.
C.Hoàn toàn giống nhau.
D.Khác nhau về cường độ sáng.
Chọn C.
Quag phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ, không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát. Do vậy, ở cùng một nhiệt độ thì quang phổ của các chất khác nhau là hoàn toàn giống nhau.
Ở cùng nhiệt độ, quang phổ liên tục của các chất khác nhau sẽ
A. Giống nhau về số lượng màu nhưng khác nhau về cường độ sáng
B. Khác nhau về số lượng các màu.
C. Hoàn toàn giống nhau
D. Khác nhau về cường độ sáng
Chọn đáp án C
? Lời giải:
+ Quag phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ, không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát. Do vậy, ở cùng một nhiệt độ thì quang phổ của các chất khác nhau là hoàn toàn giống nhau.
Trong một khu rừng nhiệt đới, khi nói về giới hạn sinh thái và ổ sinh thái của các loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Giới hạn sinh thái về ánh sáng của các loài thực vật bậc cao thường giống nhau.
II. Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của các loài sinh vật thường khác nhau.
III. Nếu có 5 loài chim cùng ăn hạt của một loài cây thì ổ sinh thái của 5 loài chim này trùng nhau hoàn toàn.
IV. Nếu khu rừng có độ đa dạng về loài càng cao thì sự phân hóa về ổ sinh thái của các loài càng mạnh.
A. 2.
B. 1
C. 4.
D. 3
Đáp án A
Có 2 phát biểu đúng là II, IV → Đáp án A
I – Sai. Vì giới hạn sinh thái của các loài thực vật bậc cao thường khác nhau, có những loài chịu được ánh sáng mạnh, có loài chịu được ánh sáng yếu, có loài sống trong bóng râm…
III – Sai. Nếu có 5 loài chim cùng ăn hạt của một loài cây thì ổ sinh thái của 5 loài chim này thường khác nhau hoặc trùng nhau một phần chứ không trùng nhau hoàn toàn để đảm bảo 5 loài này có thể cùng tồn tại