Những câu hỏi liên quan
Mây gió
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
7 tháng 3 2022 lúc 6:10

\(nA=\dfrac{0,3}{30.2}=0,005\left(mol\right)\)

\(nCO_2=0,01\left(mol\right)\)

\(nH_2O=0,01\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow A:C_2H_4O_2\) ( CTPT của A)

Vì A phản ứng với Na tạo H2 và có phản ứng tráng bạc nên A có công thức cấu tạo là \(HO-CH_2-CHO\)

Như ý nguyễn
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
8 tháng 4 2023 lúc 19:27

a, - Đốt A thu CO2 và H2O.

→ A chứa C và H, có thể có O.

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{26,4}{44}=0,6\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{14,4}{18}=0,8\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,8.2=1,6\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,6.12 + 1,6.1 = 8,8 (g) < mA

→ A gồm 3 nguyên tố: C, H và O.

⇒ mO = 12 - 8,8 = 3,2 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)

b, Gọi CTPT của A là CxHyOz.

⇒ x:y:z = 0,6:1,6:0,2 = 3:8:1

→ A có CTPT dạng (C3H8O)n

Mà: MA = 30.2 = 60 (g/mol)

\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12.3+1.8+16}=1\)

Vậy: CTPT của A là C3H8O.

CTCT: CH3-CH2-CH2-OH

CH3-CH(OH)-CH3

CH3-O-CH2-CH3

Nguyễn Đức Phúc
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
8 tháng 5 2022 lúc 15:14

Gọi CTĐGN của A là \(C_xH_y\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\Rightarrow m_C=0,2\cdot12=2,4g\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3mol\Rightarrow n_H=2n_{H_2O}=0,6mol\Rightarrow m_H=0,6g\)

\(\Rightarrow x:y=n_C:n_H=0,2:0,6=1:3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow CTĐGN\) là \(CH_3\)

Gọi CTHH cần tìm là \(\left(CH_3\right)_n\)

Theo bài: \(M_A=15\cdot2=30g\)\(\Rightarrow15n=30\Rightarrow n=2\)

Vậy A cần tìm có CTHH là \(C_2H_6\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 9 2017 lúc 16:47

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 5 2018 lúc 2:39

Chọn D

nCO2 : nX = 4Số C trong X = 4 → loại A.

X tác dụng với Na có nhóm chức –OH hoặc  - COOH,

X có phản ứng tráng bạc có nhóm –CHO → Loại B

X có phản ứng cộng Br2 tỉ lệ 1:1 → D thỏa mãn.

Lê Khánh Phú
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
23 tháng 12 2021 lúc 18:19

\(n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\)

Bảo toán C: nC(A) = 0,15 (mol)

Bảo toàn H: nH(A) = 0,2.2 = 0,4 (mol)

=> \(n_O=\dfrac{2,2-0,15.12-0,4.1}{16}=0\left(mol\right)\)

Xét nC : nH = 0,15 : 0,4 = 3:8

=> CTPT: (C3H8)n

Mà MA = 22.2 = 44(g/mol)

=> n = 1

=> CTPT: C3H8

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 3 2018 lúc 9:39

Chọn A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 1 2017 lúc 2:05

Đáp án : D

Vì nCO2 + nH2O = 3nX => số C trong X < 3

X tráng bạc => có nhóm CHO

X + NaOH => có nhóm COOH

=> OHCCOOH là chất thỏa mãn

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 10 2019 lúc 4:13

Đáp án D

 

MA = 70. Lại có A tác dụng với H2 tạo thành ancol isobutylic => A là CH2=C(CH3)-CHO

Trong 0,35 mol chất A có nA = 0,005(mol)

Ta thấy bài toán này cho rất thừa dữ kiện. Ta hoàn toàn không sử dụng đến dữ kiện về phản ứng đốt cháy. Để sử dụng dữ kiện của phản ứng đốt cháy ta có thể sửa lại đề bài như sau:

"Đốt cháy hoàn toàn 0,175 gam chất A chứa C, H, O thu được 0,224 lít CO2 (đktc). Cho 0,35 gam chất A tác dụng với H2 dư, xúc tác Ni thu được 0,296 gam rượu isobutylic. CTCT của A và hiệu suất phản ứng tạo thành rượu là?"

Khi đó ta sẽ tiến hành giải như sau:                             

Vì cho A tác dụng với H2 thu được rượu isobutylic =>A có 4 nguyên tử C trong phân tử

 

 

 

 

 

Đến đây ta tỉếp tục giải như trên.