Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số y = x 4 - 2 m 2 x 2 + 1 có ba điểm cực trị là ba đỉnh của một tam giác vuông cân
A. m=1
B. m ∈ - 1 ; 1
C. m ∈ - 1 ; 0 ; 1
D. m ∈ 0 ; 1
Câu 3 Để đồ thị hàm số \(y=-x^4-\left(m-3\right)x^2+m+1\) có điểm cực đạt mà không có điểm cực tiểu thì tất cả giá trị thực của tham số m là
Câu 4 Cho hàm số \(y=x^4-2mx^2+m\) .Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số có 3 cực trị
Câu 2: Cho các hàm số bậc nhất \(y=\left(m-2\right)x+2\)
a. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số đã cho đồng biến trên R
b. Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số đã cho song song với đường thẳng \(y=5x+1\)
a) Để đồ thị hàm số \(y=\left(m-2\right)x+2\) đồng biến trên R.
=> \(m-2>0.\)
<=> \(m>2.\)
b) Đồ thị hàm số \(y=\left(m-2\right)x+2\) song song với đường thẳng \(y=5x+1.\)
=> \(m-2=5.\)
<=> \(m=7.\)
Câu 2
a) Để hs đã cho đồng biến trên R thì:
\(m-2>0\\ < =>m>2\)
b) Đề đths đã cho song song với đường thẳng \(y=5x+1\) thì:
\(m-2=5\\ < =>m=7\)
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = x + 1 m 2 x 2 − m − 2 có bốn đường tiệm cận.
A. m ≠ 0 m < − 2
B. m ∉ 0 ; − 1 m ≥ − 2
C. m ∉ 0 ; − 1 ; 2 m > − 2
D. m ≠ 2 m > − 2
Tìm tất cả các giá trị tham số m để hai đồ thị hàm số \(y=-x^2-2x+3\) và \(y=x^2-m\) có điểm chung
Để hai đồ thi có điểm chung thì
\(-2x^2-2x+m+3=0\) có nghiệm
\(\Leftrightarrow4-4\cdot\left(-2\right)\left(m+3\right)>=0\)
\(\Leftrightarrow4+8m+24>=0\)
hay m>=-7/4
Tìm tất cả các giá trị m để đồ thị hàm số y = x - 1 x 2 + 2 ( m - 1 ) x + m 2 - 2 có đúng hai tiệm cận đứng
A. .
B. .
C. .
D. .
Chọn D
Đồ thị hàm số có đúng hai tiệm cận đứng
có 2 nghiệm phân biệt khác 1.
cho hàm số y=2mx+m+2 (m là tham số)
tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số đó song song với đường thẳng y=(m^2-3)x+2m-1
Trả lời :
Bn Do Phuong Mai đừng bình luận linh tinh nhé !
- Hok tốt !
^_^
cho hàm số y=\(\sqrt{2x^2-2x-m}-x-1\)
có đồ thị (C)
tìm tất cả các giá trị nguyên dương của m để đồ thị (C) cắt trục hoành tại 2 điểm phân biệt
Pt hoành độ giao điểm:
\(\sqrt{2x^2-2x-m}-x-1=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2x^2-2x-m}=x+1\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-1\\2x^2-2x-m=x^2+2x+1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-1\\x^2-4x-1=m\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
Bài toán thỏa mãn khi (1) có 2 nghiệm pb \(x\ge-1\)
Từ đồ thị hàm \(y=x^2-4x-1\) ta thấy \(-5< m\le4\)
trong mặt phẳng tọa độ oxy cho hai hàm số y=(m^2+2m-2)x+5 và y=x+2m+3. tìm tất cả các giá trị của m để 2 đồ thị hàm số trên là hai đường thẳng song song
Hai đường thẳng trên là song song khi và chỉ khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}m^2+2m-2=1\\5\ne2m+3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=-3\end{matrix}\right.\\m\ne1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow m=-3\)
Cho hàm số y=x2
1. Cho các hàm số y = x + 2 và y=-x + m ( với m là tham số) lần lượt có đồ thị là (d) và (d1). Tìm tất cả các giá trị của m để trên 1 mặt phẳng tọa độ các đồ thị của (P),(d) (d1) cùng đi qua một điểm
G/s (P),(d),(d1) cùng đi qua một điểm
Gọi I(a,b) là giao điểm của (P),(d),(d1)
Có \(I\in\left(P\right),\left(d\right),\left(d1\right)\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=a^2\left(1\right)\\b=a+2\left(2\right)\\b=-a+m\left(3\right)\end{matrix}\right.\)
Từ (1);(2)\(\Rightarrow a^2=a+2\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=2\\a=-1\end{matrix}\right.\)
TH1: Tại \(a=2\Rightarrow b=a^2=4\)
Thay \(a=2;b=4\) vào (3) ta được:\(4=-2+m\) \(\Leftrightarrow m=6\)
TH2: Tại \(a=-1\Rightarrow b=a^2=1\)
Thay \(a=-1;b=1\) vào (3) ta được:\(1=1+m\) \(\Leftrightarrow m=0\)
Vậy m=6 hoặc m=0
Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P):
\(x^2=x+2\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-2=0\)(*)
Ta có: \(a-b+c=1-\left(-1\right)+\left(-2\right)=0\)
Do đó phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt
\(x_1=-1;x_2=\dfrac{-c}{a}=2\)
\(x_1=-1\) thì \(y_1=x_1^2=\left(-1\right)^2=1\)
\(x_2=2\) thì \(y_2=x_2^2=2^2=4\)
Vậy (d) và (P) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt \(A\left(-1;1\right);B\left(2;4\right)\)
Do đó các đồ thị của (P), (d) và \(\left(d_1\right)\)cùng đi qua 1 điểm
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}A\in\left(d_1\right)\\B\in\left(d_1\right)\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}1=1+m\\4=-2+m\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=6\end{matrix}\right.\)
Vậy khi m=0 hoặc m=6 thì các đồ thị của (P),(d) và cùng đi qua 1 điểm
-Chúc bạn học tốt-
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x 3 - 3 m x 2 + ( m - 1 ) x + 2 có cực đại, cực tiểu và các điểm cực trị của đồ thị hàm số có hoành độ dương
A. 0 ≤ m ≤ 1
B. m ≥ 1
C. m ≥ 0
D. m > 1
Chọn D
Ta có y ' = 3 x 2 - 6 m x + m - 1
Hàm số có cực đại, cực tiểu khi và chỉ khi PT y ' = 0 có hai nghiệm phân biệt
Điều này tương đương
Hai điểm cực trị có hoành độ dương
Vậy các giá trị cần tìm của m là m >1