Cho N A = 6 , 02.10 23 . Tính số nguyên tử trong 1 g khí cacbonic
A. 2 , 74.10 23
B. 0 , 41.10 23
C. 0 , 274.10 23
D. 4 , 1.10 23
Cho N A = 6 , 02 . 10 23 . Tính số nguyên tử trong 1 g khí cacbonic
A. 2 , 74 . 10 23
B. 2 , 74 . 10 23
C. 0 , 274 . 10 23
D. 4 , 1 . 10 23
Đáp án B
Số phân tử CO 2 trong 1 gam khí CO 2 :
Cứ một phân tử CO 2 có 1 nguyên tử C và 2 nguyên tử O nên:
Tổng số nguyên tử trong 1 g khí cacbonic:
Cho N A = 6 , 02 . 10 23 . Tính số nguyên tử trong 1 g khí cacbonic
A. 2 , 74 . 10 23
B. 0 , 41 . 10 23
C. 0 , 274 . 10 23
D. 4 , 1 . 10 23
A là 1 hỗn hợp khí. Trong A gồm có: 0,2 mol khó Oxi, 32 gam khí Sunfurơ và 1,8 X 1023 phân tử khí cacbonic
Tính thể tích của A ở đktc (bằng 2 cách)
Có \(n_{SO_2}=\frac{32}{64}=0,5mol\)
\(n_{CO_2}=\frac{1,8.10^{23}}{6^{23}}=0,3mol\)
Cách 1: \(VO_2=0,2.22,4=4,48l\)
\(V_{CO_2}=0,3.22,4=6,72l\)
\(V_{SO_2}=0,5.22,4=11,2l\)
\(\rightarrow V_{hh}=4,48+6,72+11,2=22,4l\)
Cách 2:
\(n_{hh}=0,5+0,3+0,2=1mol\)
\(V_{hh}=1.22,4=22,4l\)
1/ Nguyên tử R nặng 5,31.10-23 g. Hãy cho biết đó là nguyên tử của nguyên tố hóa học nào? Tính số phân tử nước có trong một giọt nước có khối lượng 0,05g? ( Biết 1 đvC = 1,66.10-24 g; N = 6.1023)
2/Hợp chất A có công thức R2X, trong đó R chiếm 74,19% về khối lượng. Trong hạt nhân của nguyên tử R có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1 hạt. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Tổng số proton trong phân tử R2X là 30. Tìm công thức phân tử của R2X
Câu 1.
\(M_A=5,31\cdot10^{-23}\cdot6\cdot10^{23}=31,86\approx32\Rightarrow\)A là lưu huỳnh S.
\(n_{H_2O}=\dfrac{0,05}{18}=\dfrac{1}{360}mol\)
Số phân tử H:
\(\dfrac{1}{360}\cdot6\cdot10^{23}=1,67\cdot10^{21}\) nguyên tử
Cho N A = 6 , 02.10 23 m o l . C = 12 , O = 16. Số nguyên tử oxi và số nguyên tử cacbon trong 1 gam khí cacbonic là
A. 137.10 20 và 472 .10 20
B. 137.10 20 và 274.10 2
C. 137.10 20 và 274.10 20
D. 274.10 20 và 137.10 20
Câu 1: Nguyên tố X có nguyên tử khối (NTK) bằng 3,5 lần NTK của oxi, nguyên tử Y nhẹ
bằng 1/4 nguyên tử X. Vậy X, Y lần lượt là 2 nguyên tố nào cho dưới đây?
A. Na và Cu. B. Ca và N. C. K và N. D. Fe và N.
Câu 2: Một nguyên tố hóa học có nhiều loại nguyên tử có khối lượng khác nhau vì nguyên
nhân:
A. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số proton.
B. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số electron.
C. Hạt nhân có cùng số proton nhưng khác nhau về số electron.
D. Hạt nhân có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron.
Câu 3: Cho thành phần các nguyên tử sau: X (17p,17e, 16 n), Y (20p, 19n, 20e), Z (17p,17e,
16 n), T (19p,19e, 20n). Có bao nhiêu nguyên tố hóa học?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 4: Khẳng định sau gồm 2 ý: “Nước cất là một hợp chất, vì nước cất tạo bởi hai nguyên
tố là hiđro và oxi”. Hãy chọn phương án đúng trong các phương án sau:
A. Ý 1 đúng, ý 2 sai. B. Ý 1 sai, ý 2 đúng. C. Cả 2 ý đều sai. D. Cả 2 ý đều đúng.
Câu 5: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Hợp chất là những chất tạo nên từ hai chất trở lên.
B. Khí cacbonic tạo bởi 2 nguyên tố là cacbon và oxi.
C. Khí cacbonic gồm 2 đơn chất cacbon và oxi.
D. Khí cacbonic gồm chất cacbon và chất oxi tạo nên.
Câu 1: Nguyên tố X có nguyên tử khối (NTK) bằng 3,5 lần NTK của oxi, nguyên tử Y nhẹ
bằng 1/4 nguyên tử X. Vậy X, Y lần lượt là 2 nguyên tố nào cho dưới đây?
A. Na và Cu. B. Ca và N. C. K và N. D. Fe và N.
Câu 2: Một nguyên tố hóa học có nhiều loại nguyên tử có khối lượng khác nhau vì nguyên
nhân:
A. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số proton.
B. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số electron.
C. Hạt nhân có cùng số proton nhưng khác nhau về số electron.
D. Hạt nhân có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron.
Câu 3: Cho thành phần các nguyên tử sau: X (17p,17e, 16 n), Y (20p, 19n, 20e), Z (17p,17e,
16 n), T (19p,19e, 20n). Có bao nhiêu nguyên tố hóa học?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 4: Khẳng định sau gồm 2 ý: “Nước cất là một hợp chất, vì nước cất tạo bởi hai nguyên
tố là hiđro và oxi”. Hãy chọn phương án đúng trong các phương án sau:
A. Ý 1 đúng, ý 2 sai. B. Ý 1 sai, ý 2 đúng. C. Cả 2 ý đều sai. D. Cả 2 ý đều đúng.
Câu 5: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Hợp chất là những chất tạo nên từ hai chất trở lên.
B. Khí cacbonic tạo bởi 2 nguyên tố là cacbon và oxi.
C. Khí cacbonic gồm 2 đơn chất cacbon và oxi.
D. Khí cacbonic gồm chất cacbon và chất oxi tạo nên.
Câu 1: Nguyên tố X có nguyên tử khối (NTK) bằng 3,5 lần NTK của oxi, nguyên tử Y nhẹ
bằng 1/4 nguyên tử X. Vậy X, Y lần lượt là 2 nguyên tố nào cho dưới đây?
A. Na và Cu. B. Ca và N. C. K và N. D. Fe và N.
Câu 2: Một nguyên tố hóa học có nhiều loại nguyên tử có khối lượng khác nhau vì nguyên
nhân:
A. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số proton.
B. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số electron.
C. Hạt nhân có cùng số proton nhưng khác nhau về số electron.
D. Hạt nhân có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron.
Câu 3: Cho thành phần các nguyên tử sau: X (17p,17e, 16 n), Y (20p, 19n, 20e), Z (17p,17e,
16 n), T (19p,19e, 20n). Có bao nhiêu nguyên tố hóa học?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 4: Khẳng định sau gồm 2 ý: “Nước cất là một hợp chất, vì nước cất tạo bởi hai nguyên
tố là hiđro và oxi”. Hãy chọn phương án đúng trong các phương án sau:
A. Ý 1 đúng, ý 2 sai. B. Ý 1 sai, ý 2 đúng. C. Cả 2 ý đều sai. D. Cả 2 ý đều đúng.
Câu 5: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Hợp chất là những chất tạo nên từ hai chất trở lên.
B. Khí cacbonic tạo bởi 2 nguyên tố là cacbon và oxi.
C. Khí cacbonic gồm 2 đơn chất cacbon và oxi.
D. Khí cacbonic gồm chất cacbon và chất oxi tạo nên.
Bài 3:
1.Tính số mol của
a. 1,8 g nước b. 5,6 lít khí hidro ở đktc c. 9.10 mũ 23 nguyên tử đồng
2. Tính khối lượng và thể tích ở đktc của 2 mol khí oxi
\(a,n_{H_2O}=\dfrac{1,8}{18}=0,1(mol)\\ n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25(mol)\\ n_{Cu}=\dfrac{9.10^{23}}{6.10^{23}}=1,5(mol)\\ m_{O_2}=2.32=64(g)\\ V_{O_2}=2.22,4=44,8(l)\)