Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
AnN._kInOkO ☀️
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 15:34

h: Ta có: \(\dfrac{5}{x+3}=\dfrac{x+3}{5}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)^2=25\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=-5\\x+3=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-8\\x=2\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Chu Thị Hồng Diễm
Xem chi tiết
AnN._kInOkO ☀️
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
24 tháng 8 2021 lúc 11:05

Bài 4:

a) Ta có: \(\widehat{yOz}+\widehat{xOy}=180^0\)(2 góc kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=180^0-\widehat{xOy}=180^0-50^0=130^0\)

b) Ta có: \(\widehat{zOt}=\widehat{yOt}=\dfrac{1}{2}\widehat{yOz}=\dfrac{1}{2}.130^0=65^0\)(do Ot là tia phân giác \(\widehat{yOz}\))

c) Ta có: \(\widehat{xOt}=\widehat{yOt}+\widehat{xOy}=65^0+50^0=115^0\)

Bài 5: 

 a) Ta có: \(\widehat{xOz}+\widehat{xOy}=180^0\)(2 góc kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{xOz}=180^0-\widehat{xOy}=180^0-110^0=70^0\)

b) Ta có: \(\widehat{zOt}=\dfrac{1}{2}\widehat{xOz}=\dfrac{1}{2}.70^0=35^0\)( Ot là tia phân giác \(\widehat{xOz}\))

c) Ta có: \(\widehat{xOt}=\widehat{zOt}=35^0\)( Ot là tia phân giác \(\widehat{xOz}\))

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2021 lúc 15:07

Bài 4: 

a: Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}=180^0-50^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}=130^0\)

b: \(\widehat{zOt}=\dfrac{\widehat{yOz}}{2}=65^0\)

Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
24 tháng 11 2021 lúc 8:07

\(2b,=\left(2x^3-4x^2-4x^2+8x-2x+4-9\right):\left(2x-4\right)\\ =\left[\left(2x-4\right)\left(x^2-2x-2\right)-9\right]:\left(2x-4\right)\\ =x^2-2x-2\left(\text{ dư -9}\right)\)

Thanh Sỹ
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
29 tháng 6 2023 lúc 22:49

\(\text{∘}\) \(\text{Ans}\)

\(\downarrow\)

\(14x^2y^3-7xy^2\cdot\left(2x-3y\right)\)

`=`\(14x^2y^3-\left[7xy^2\cdot2x+7xy^2\cdot\left(-3y\right)\right]\)

`=`\(14x^2y^3-\left(14x^2y^2-21xy^3\right)\)

`=`\(14x^2y^3-14x^2y^2+21xy^3\)

\(\text{∘}\) \(\text{Kaizuu lv uuu.}\)

Nguyễn Hà Khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 3 2022 lúc 23:08

a: 4/11+6/11=10/11

b: 28/8x12/6=7/2x2=7

c: =14/8-5/8=9/8

d: =3/5x7/3=7/5

Bá Thiên Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
12 tháng 2 2022 lúc 23:02

\(\Delta=\left(1+\sqrt{2}\right)^2-4\sqrt{2}=3+2\sqrt{2}-4\sqrt{2}=3-2\sqrt{2}\)

Vậy pt có 2 nghiệm pb 

\(x_1=\dfrac{1+\sqrt{2}-\sqrt{3-2\sqrt{2}}}{2}=\dfrac{1+\sqrt{2}-\sqrt{2}+1}{2}=1;x_2=\dfrac{1+\sqrt{2}+\sqrt{2}-1}{2}=\sqrt{2}\)

~~ minz ~~
Xem chi tiết
Thiên
1 tháng 1 2020 lúc 20:45

- Kinh tuyến là một nửa đường tròn trên bề mặt Trái Đất, nối liền hai Địa cực, có độ dài khoảng 20.000 km, chỉ hướng bắc-nam và cắt thẳng góc với đường xích đạo. Mặt phẳng của kinh tuyến 0° (chạy qua đài quan sát thiên văn tại Greenwich thuộc Luân Đôn) và kinh tuyến 180°, chia Trái Đất ra làm hai bán cầu – Bán cầu đông và Bán cầu tây.

 - Các kinh tuyến nối liền các cực từ là các kinh tuyến từ, những kinh tuyến nối liền các Địa cực thì gọi là các kinh tuyến địa lý, còn các đường kinh tuyến vẽ trên bản đồ – là các kinh tuyến họa đồ.

- Kinh tuyến địa từ là giao tuyến giữa bề mặt Trái Đất và mặt phẳng đi qua đường thẳng nối các cực địa từ bắc và nam.

 - Vĩ tuyến là một vòng tròn tưởng tượng nối tất cả các điểm có cùng vĩ độ. Trên Trái Đất, vòng tròn này có hướng từ đông sang tây. Vị trí trên vĩ tuyến được xác định bằng kinh độ. Một vĩ tuyến luôn vuông góc với một kinh tuyến tại giao điểm giữa chúng. Các vĩ tuyến ở gần cực Trái Đất có đường kính nhỏ hơn.

- Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến có kinh độ là 0 độ đi qua đài thiên văn Greenwich của Anh.

​- Vĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến có vĩ độ 0 độ hay còn gọi là xích đạo.

Khách vãng lai đã xóa
Lucy Heafilia
5 tháng 1 2020 lúc 14:41

Kinh tuyến là một nửa đường tròn trên bề mặt Trái Đất, nối liền hai Địa cực, có độ dài khoảng 20.000 km, chỉ hướng bắc-nam và cắt thẳng góc với đường xích đạo. Mặt phẳng của kinh tuyến 0° (chạy qua đài quan sát thiên văn tại Greenwich thuộc Luân Đôn) và kinh tuyến 180°, chia Trái Đất ra làm hai bán cầu – Bán cầu đông và Bán cầu tây.

 - Các kinh tuyến nối liền các cực từ là các kinh tuyến từ, những kinh tuyến nối liền các Địa cực thì gọi là các kinh tuyến địa lý, còn các đường kinh tuyến vẽ trên bản đồ – là các kinh tuyến họa đồ.

- Kinh tuyến địa từ là giao tuyến giữa bề mặt Trái Đất và mặt phẳng đi qua đường thẳng nối các cực địa từ bắc và nam.

 - Vĩ tuyến là một vòng tròn tưởng tượng nối tất cả các điểm có cùng vĩ độ. Trên Trái Đất, vòng tròn này có hướng từ đông sang tây. Vị trí trên vĩ tuyến được xác định bằng kinh độ. Một vĩ tuyến luôn vuông góc với một kinh tuyến tại giao điểm giữa chúng. Các vĩ tuyến ở gần cực Trái Đất có đường kính nhỏ hơn.

- Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến có kinh độ là 0 độ đi qua đài thiên văn Greenwich của Anh.

​- Vĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến có vĩ độ 0 độ hay còn gọi là xích đạo.