Tìm điều kiện để hàm số y = a x 4 + b x 2 + c a ≠ 0 có 3 điểm cực trị
A. c = 0
B. b = 0
C. a b < 0
D. a b > 0
cho 2 hàm só y=(2-m)x + 5 (d1) và y= ( m-4)x - 7 (d2) a) tìm điều kiện của m để d1 và d2 hàm số bậc nhất b) tìm điều kiện của m để d1 song song với d2 c) tìm điều kiện của m để d1 cắt d2
\(a,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2-m>0\\m-4>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 2\\m>4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\in\varnothing\\ b,\Leftrightarrow2-m=m-4\Leftrightarrow m=3\\ c,\Leftrightarrow2-m\ne m-4\Leftrightarrow m\ne3\)
1.cho hàm số y=(2m-2/2) x+2n-1(d) và hàm số y=4x+2-n(d') a) tìm điều kiện của m để (d) là hàm số bậc nhất b) tìm điều kiện của m để (d) là hàm số đồng biến c) hàm số (d') đồng biến hay nghịch biến tại sao? d) vẽ đồ thị hàm số (d') khi n=4 e) tìm điều kiện của m, n để (d) // (d') 2. Cho 2 hàm số y= -x + 6 =y=3x -6 a) vẽ 2 hàm số trên cùng hệ trục tọa độ b) tìm tọa độ giao điểm của 2 hàm số trên Ai giúp mình với, mình cần gấp ạ!!
Bài 1:
a: Để (d) là hàm số bậc nhất thì 2m-2<>0
hay m<>1
b: Để (d) là hàm số đồng biến thì 2m-2>0
hay m>1
c: Hàm số (d') đồng biến vì a=4>0
Bài 2:
b: Tọa độ giao điểm là:
\(\left\{{}\begin{matrix}-x+6=3x-6\\y=-x+6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=3\end{matrix}\right.\)
Cho hàm số y = (m+1)x + 2 và hàm số y = 3x-2
a) Tìm điều kiện để hai hàm số trên cắt nhau
b) Tìm điều kiện để hai hàm số trên song song nhau.
Cho hàm số y=(m+1) x-2 (¹)
a) tìm điều kiện của m để góc tạo bởi đường thẳng (¹) với trục ox
b) tìm điều kiện của m để hàm số (¹) nghịch biến
c) Tìm giao điểm của đường thẳng (¹) với m =2 và đường thẳng y= x-1
Mọi người giúp e với mai e thi r ạ
Lời giải:
a. Đề không đầy đủ. Bạn xem lại
b. Để hàm (1) nghịch biến thì: $m+1<0\Leftrightarrow m<-1$
c. Với $m=2$ thì hàm (1) là: $y=3x-2$
PT hoành độ giao điểm của $y=3x-2$ và $y=x-1$ là:
$3x-2=x-1$
$\Leftrightarrow 2x=1$
$\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}$
$y=x-1=\frac{1}{2}-1=\frac{-1}{2}$
Vậy giao điểm của $y=3x-2$ và $y=x-1$ là: $(\frac{1}{2}; \frac{-1}{2})$
Cho y = (k+3)x-2 (d1) <k≠-3>
y = (2-k)x+1 (d2) <k≠2>
a) Tìm điều kiện để d1//d2
b) Tìm điều kiện dể d1xd2
c) d1≡d2 không?
d) Tìm điều kiện để d1 là hàm số đồng biến
e) Tìm điều kiện để d2 là hàm số đồng biến
Giúp mik với ;-;
a: Để d1//d2 thì k+3=2-k
=>2k=-1
=>k=-1/2
b: Để d1 cắt d2 thì k+3<>2-k
=>k<>-1/2
c: để d1 trùg d2 thì k+3=2-k và -2=1(loại)
d: Để d1 đồng biến thì k+3>0
=>k>-3
e: Để d2 đồng biến thì 2-k>0
=>k<2
cho hàm số y = f(x) = 5-2x
a) tìm điều kiện của x để hàm số f(x) xác định
b)tính f(-2) ; f(-1) ; f(0) ; f(1/2) ; f(4)
c)tìm x biết f(x) = -4 ; -3 ; 0 ; 5 .
Cho hàm số y=(1-m)x2 (1)
A) tìm điều kiện của m để hàm số (1) đồng biến khi x>0
b) tìm điều kiện của m để đồ thị hàm số (1) cắt đường thẳng y=-x+3 tại điểm có tung độ bằng 2
a. Hàm đồng biến khi \(x>0\Leftrightarrow1-m>0\Rightarrow m< 1\)
b. Do đồ thị cắt đường thẳng \(y=-x+3\) tại điểm có tung độ bằng 2 nên hoành độ của giao điểm thỏa mãn:
\(-x+3=2\Rightarrow x=1\Rightarrow\) tọa độ giao điểm là \(\left(1;2\right)\)
Thay vào pt (P): \(\left(1-m\right).1^2=2\Rightarrow m=-1\)
Cho hàm số y = (m - 2) * x + m + 3
a) Tìm điều kiện của m để hàm số luôn luôn nghịch biến .
b) Tìm điều kiện của m để đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3. c) Tìm m để đồ thị hàm số y = - x + 2 . y = 2x - 1 và y = (m - 2) * x + m + 3 đồng quy.
d)Tìm m để đồ thị hàm số tạo với trục tung và trục hoành một tam giác có diện tích bằng 2
a: Để hàm số nghịch biên thì m-2<0
=>m<2
b: Thay x=3 và y=0 vào (d), ta đc:
3(m-2)+m+3=0
=>3m-6+m+3=0
=>4m-3=0
=>m=3/4
c: Tọa độ giao điểm là
2x-1=-x+2 và y=-x+2
=>x=1 và y=1
Thay x=1 và y=1 vào (d), ta được:
m-2+m+3=1
=>2m+1=1
=>m=0
Giải các phương trình sau
1) Cho hàm số y=ax+b. Tìm a,b biết răngf đồ thị hàm số đi qua hai điểm: A(-2;5); B(1;-4)
2) Cho hàm số y=(2m-1)x+m-2
a) Tìm điều kiện của m để hàm số nghichj biến
1: Vì (d) đi qua A(-2;5) và B(1;-4) nên ta có hệ phương trình:
-2a+b=5 và a+b=-4
=>a=-3; b=-1
2:
a: Để hàm số đồng biến thì 2m-1>0
=>m>1/2
Bài 1 Cho hàm số :y=(3m -2)x2 (m khác \(\frac{2}{3}\) )
a) Tìm điều kiện để hàm số đồng biến khi x>0
b)Tìm điều kiện để hàm số nghịch biến khi x>0
a) Khi \(x>0\)thì hàm số đã cho đồng biến \(\Leftrightarrow3m-2>0\)
\(\Leftrightarrow3m>2\)\(\Leftrightarrow m>\frac{2}{3}\)
b) Khi \(x>0\)thì hàm số đã cho nghịch biến \(\Leftrightarrow3m-2< 0\)
\(\Leftrightarrow3m< 2\)\(\Leftrightarrow m< \frac{2}{3}\)