Những câu hỏi liên quan
Hoàng Ngọc Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2023 lúc 14:02

Câu 2:

a: Xét (O) có

AM,AN là các tiếp tuyến

Do đó: AM=AN

=>A nằm trên đường trung trực của MN(1)

Ta có: OM=ON

=>O nằm trên đường trung trực của MN(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của MN

=>OA\(\perp\)MN tại H và H là trung điểm của MN

b: Xét (O) có

ΔCMN nội tiếp

CN là đường kính

Do đó: ΔCMN vuông tại M

=>CM\(\perp\)MN

Ta có: CM\(\perp\)MN

MN\(\perp\)OA

Do đó: CM//OA

c: Ta có: ΔOMA vuông tại M

=>\(MO^2+MA^2=OA^2\)

=>\(MA^2+3^2=5^2\)

=>\(MA^2=25-9=16\)

=>\(MA=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)

=>AN=4(cm)

Xét ΔMOA vuông tại M có MH là đường cao

nên \(MH\cdot OA=MO\cdot MA\)

=>\(MH\cdot5=3\cdot4=12\)

=>MH=12/5=2,4(cm)

Ta có: H là trung điểm của MN

=>MN=2*MH=4,8(cm)

Chu vi tam giác AMN là:

4+4+4,8=12,8(cm)

Bình luận (0)
my nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
14 tháng 11 2021 lúc 18:25

Lời giải:

$P=4a^2+b^2+c^2+4ab+4ac+2bc=(2a+b+c)^2=(-1)^2=1$

Bình luận (1)
Vũ Thị Thu Phương
Xem chi tiết
Vũ Thị Thu Phương
Xem chi tiết
Vũ Thị Thu Phương
Xem chi tiết
Hùng Hoàng
25 tháng 12 2015 lúc 23:04

\(P=-x^2-8x+5\)

\(=-x^2-8x-16+21\)

\(=-\left(x^2+8x+16\right)+21\)

\(=21-\left(x+4\right)^2\)

\(\left(x+4\right)^2\ge0\)

\(-\left(x+4\right)^2\le0\)

\(21-\left(x+4\right)^2\le21\)

\(P_{max}=21\Leftrightarrow x=-4\)

Bình luận (0)
Tuyển Nguyễn Đình
Xem chi tiết
bach nhac lam
28 tháng 12 2019 lúc 22:01

\(P=\frac{\sqrt{a-1}}{a}+\frac{\sqrt{b-4}}{b}+\frac{\sqrt{c-9}}{c}=\frac{\sqrt{\left(a-1\right)\cdot1}}{a}+\frac{1}{2}\cdot\frac{\sqrt{\left(b-4\right)\cdot4}}{b}+\frac{1}{3}\cdot\frac{\sqrt{\left(c-9\right)\cdot9}}{c}\)

\(\Rightarrow P\le\frac{\frac{a-1+1}{2}}{a}+\frac{1}{2}\cdot\frac{\frac{b-4+4}{2}}{b}+\frac{1}{3}\cdot\frac{\frac{c-9+9}{2}}{c}\)

\(\Rightarrow P\le\frac{a}{2a}+\frac{b}{4b}+\frac{c}{6c}=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}=\frac{11}{12}\)

Dấu "=" \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=8\\c=18\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Khôi Cuber
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Khôi Cuber
13 tháng 3 2022 lúc 13:37

P= \(\dfrac{1}{b^2+c^2-a^2}+\dfrac{1}{a^2+c^2-b^2}+\dfrac{1}{a^2+b^2-c^2}\)

=
\(\dfrac{a+b+c}{\left(b^2+c^2-a^2\right)\left(a+b+c\right)}+\dfrac{a+b+c}{\left(a^2+c^2-b^2\right)\left(a+b+c\right)}+\dfrac{a+b+c}{\left(a^2+b^2-c^2\right)\left(a+b+c\right)}\)
= 0+0+0 = 0
Vậy P= 0 
Ngu vãi ko bt đúng không nx

Bình luận (3)
Trần Tuấn Hoàng
13 tháng 3 2022 lúc 14:31

\(P=\dfrac{1}{b^2+c^2-a^2}+\dfrac{1}{a^2+c^2-b^2}+\dfrac{1}{a^2+b^2-c^2}\)

\(=\dfrac{1}{b^2+c^2-\left(-b-c\right)^2}+\dfrac{1}{a^2+c^2-\left(-c-a\right)^2}+\dfrac{1}{a^2+b^2-\left(-a-b\right)^2}\)

\(=\dfrac{1}{b^2+c^2-\left(b+c\right)^2}+\dfrac{1}{a^2+c^2-\left(c+a\right)^2}+\dfrac{1}{a^2+b^2-\left(a+b\right)^2}\)

\(=\dfrac{1}{b^2+c^2-b^2-2bc-c^2}+\dfrac{1}{a^2+c^2-a^2-2ac-c^2}+\dfrac{1}{a^2+b^2-a^2-2ab-b^2}\)

\(=\dfrac{1}{-2bc}+\dfrac{1}{-2ac}+\dfrac{1}{-2ab}\)

\(=\dfrac{a}{-2bca}+\dfrac{b}{-2acb}+\dfrac{c}{-2abc}\)

\(=\dfrac{a+b+c}{-2abc}=\dfrac{0}{-2abc}=0\)

Bình luận (1)
Nguyễn An
Xem chi tiết
Vũ Thị Thu Phương
Xem chi tiết
linh tran
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Thạch
2 tháng 7 2015 lúc 10:49

     Để P lớn nhất thì 540:[x-6] lớn nhất

Do đó [x-6] là số tự nhiên nhỏ nhất (số chia càng nhỏ thì thương càng lớn)

  Mà trong 1 phép chia số chia luôn khác 0. Vậy x-6 = 1

  x=1+6=7

   Giá trị lớn nhất của P chính là 2015 + 540 : 1 = 2015 + 540 = 2555

Bình luận (0)
Đinh Tuấn Việt
2 tháng 7 2015 lúc 10:34

Bài này mới chuẩn nè :

P có GTLN <=> 540 : (x - 6) có GTNN

<=> x - 6 có GTNN. Mà x - 6  0 => x - 6 = 1

<=> x = 7. Khi đó P = 2015 + 540 : 1 = 2555 có GTLN tại x = 7

Bình luận (0)