Hỗn hợp X gồm H C O H ; C H 3 C O O H ; H C O O C H 3 ; C H 3 C H ( O H ) C O O H Đốt cháy hoàn hỗn X cần V lít O 2 (đktc) sau phản ứng thu được H 2 O v à 0 , 15 m o l C O 2 . Giá trị của V là
A. 3,92
B. 3,36
C. 4,20
D. 2,80
Cho 19,1g hỗn hợp gồm Ba và Al phản ứng hoàn toàn với 6,72l hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2 (đktc), thu được 36,5g hỗn hợp X gồm các muối và oxit. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X vào dung dịch H2SO4 dư, thu được m(g) kết tủa. Tính giá trị của m.
Gọi số mol O2 là a Cl2 là b
Ta có\(\left\{{}\begin{matrix}\text{32a+71b=36,5-19,1=17,4}\\\text{a+b=0,3}\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
Gọi số mol Ba là x số mol Al là y
Bảo toàn e ta có\(\left\{{}\begin{matrix}\text{2x+3y=4a+2b=0,8}\\\text{137x+27y=19,1}\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\)m=mBaSO4=0,1.233=23,3(g)
Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (ở đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Tính thể tích O2 (ở đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y.
mX(ban đầu) = m( bình tăng) + mZ = 10,8 + 2.8.0,2=14
mà nC2H2=nH2=0,5
Đốt cháy hỗn hợp Y thì cũng như đốt X => nO2 = 1,5 mol => V=33,6 l (D)
Cách 2 :
nC2H2=nH2=a
bảo toan kl: mBr tăng +m khí thoát ra ->26a+2a=10.08 +0.2.8.2 ->a=0.5
C2H2 + 2,5O2 -> CO2 +H2O
H2 +0,5O2 -> H2O
nO2=2,5a +0.5a=1,5
->v=33.6 l
Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy 1 lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,08g và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp .
Gọi số mol của C2H6 và H2 trong Y lần lượt là: x; y
Theo bài ta có hệ:\(\frac{x+y=0,2}{30x+2y=80.2.\left(x+y\right)}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
Gọi số mol của C2H4 và C2H2 trong Y là: a, b
PTHH:
\(\text{C2H4+ Br2→ C2H4Br2}\)
\(\text{C2H2+ 2Br2→ C2H2Br4}\)
Khối lượng dd Br2 tăng 10,8g nên: 28a+ 26b= 10,8 (1)
Mặt khác trong X thì : nC2H2= nH2
Mà : nC2H2= nC2H4+ nC2H6+nC2H2 dư= a+b+0,1
\(\text{⇒ nH2 (X)= a+b+0,1}\)
\(\text{⇒∑nH(X)= 2.(2a+2b+0,2) }\)
Mà: ∑nH(Y)= 4nC2H4+2nC2H2 dư+6nC2H6+2nH2 dư= 4a+2b+0,8
Bảo toàn nguyên tố H: nH(X)=nH(Y)
\(\text{⇒ 2.(2a+2b+0,2)= 4a+2b+0,8 (2)}\)
Từ (1), (2)⇒\(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,2\end{matrix}\right.\)
⇒ Trong X: nC2H2= nH2= 0,2+0,2+0,1= 0,5 (mol)
+ PTHH:
\(\text{2C2H2 + 5O2 → 4CO2 +2H2O}\)
0,5______1,25___________________(mol)
\(\text{2H2 + O2 → 2H2O}\)
0,5_____0,25____________________(mol)
\(\text{⇒∑nO2 = 1,25+ 0,25= 1,5 (mol)}\)
Hỗn hợp khí X gồm CO và O2 có tỉ khối so với H2 = 14,9.Đốt hỗn hợp X trong hỗn hợp Y có tỷ khối so với H2 là 18,625.Tính hiệu suất phản ứng
Một hỗn hợp X gồm các khí C\(_3\)H\(_4\), C\(_3\)H\(_6\), C\(_3\)H\(_8\). Đốt cháy 8,96 lít hỗn hợp X cần dùng V lít khí O\(_2\) thu được m gam CO\(_2\) và 19,8 gam hơi nước. Biết rằng ác khí được đo ở đktc. Tính V, m.
Giúp e với ạ~~~~
\(n_X=\dfrac{8.96}{22.4}=0.4\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{19.8}{18}=1.1\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=3n_X=3\cdot0.4=1.2\left(mol\right)\)
\(m_{CO_2}=1.2\cdot44=52.8\left(g\right)\)
\(\text{Bảo toàn O : }\)
\(n_{O_2}=n_{CO_2}+\dfrac{1}{2}n_{H_2O}=1.2+\dfrac{1}{2}\cdot1.1=1.75\left(mol\right)\)
\(V_{O_2}=1.75\cdot22.4=39.2\left(l\right)\)
Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là d.Để đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp Y gồm CO và H2 cần 0,4 lít hỗn hợp X. Biết tỉ khối của Y so với H2 bằng 7,5 và các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Tính d.
Tham Khảo
Tỉ lệ thể tích cũng là tỉ lệ số mol nên để đốt cháy 1 mol Y cần 0,4 mol X, trong đó có O2 (u) và O3 (v)
nX = u + v = 0,4
nO = 2u + 3v = 1
—> u = v = 0,2
—> MX = mX/nX = 40
—> dX/H2 = x = 20
Gọi số mol O2 và O3 là x và y
\(PTHH:CO+\frac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
(mol) 2x x
\(PTHH:H_2+\frac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}H_2O\)
(mol) 2x x
\(PTHH:CO+\frac{1}{3}O_3\underrightarrow{t^o}CO_2\)
(mol) 3y y
\(PTHH:H_2+\frac{1}{3}O_3\underrightarrow{t^o}H_2O\)
(mol) 3y y
\(hpt:\left\{{}\begin{matrix}22,4\left(4x+6y\right)=1\\22,4\left(2x+2y\right)=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=y=\frac{1}{224}\)
\(\sum_{n_X}=n_{O_2}+n_{O_3}=2x+2y=\frac{1}{224}\left(2+2\right)=\frac{1}{56}\left(mol\right)\)
\(\sum_{m_X}=m_{O_2}+m_{O_3}=32.2x+48.2y=32.2.\frac{1}{224}+48.2.\frac{1}{224}=\frac{2}{7}+\frac{3}{7}=\frac{5}{7}\left(g\right)\)
\(\overline{M}_X=\frac{\sum_{m_X}}{\sum_{n_X}}=\frac{\frac{5}{7}}{\frac{1}{56}}=40\left(g/mol\right)\)
\(d_{X/H_2}=\frac{M_X}{M_{H_2}}=\frac{40}{2}=20\)
(Biết tỉ khối của Y so với H2 bằng 7,5, dư hay s ấy nhỉ?)
một hỗn hợp gồm 28,37% Na 1,19% H còn lại là C và O xác định công thức biết Na(II)H(I)C(IV)O(II)
Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ (chứa C, H, O) cùng chức hóa học. Khi đốt cháy hoàn toàn 31,4 gam hỗn hợp X phải dùng vừa hết 43,68 lít O2, thu được 35,84 lít CO2. Nếu đun nóng 15,7 gam hỗn hợp X với lượng dư dung dịch NaOH thì thu được hỗn hợp gồm 1 muối của axit hữu cơ đơn chức và 7,6 gam hỗn hợp 2 rượu no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và khối lượng mỗi chất trong 31,4 gam hỗn hợp X.
X chứa 2 este đơn chức (do X tác dụng với NaOH thu được muối axit hữu cơ đơn chức)
Xét TN1:
\(n_{H_2O}=\dfrac{31,4+\dfrac{43,68}{22,4}.32-\dfrac{35,84}{22,4}.44}{18}=1,3\left(mol\right)\)
=> nH = 2,6 (mol)
\(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{35,84}{22,4}=1,6\left(mol\right)\)
=> \(n_O=\dfrac{31,4-1,6.12-2,6.1}{16}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(n_{este}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(mol\right)\)
Xét TN2:
15,7g X chứa \(n_{este}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(n_{ancol}=0,15\left(mol\right)\)
\(M_{ancol}=\dfrac{7,6}{0,15}=50,67\left(g/mol\right)\)
Giả sử 2 ancol là \(\left\{{}\begin{matrix}C_xH_yO\\C_{x+1}H_{y+2}O\end{matrix}\right.\)
Có: \(M_{C_xH_yO}< 50,67\)
=> 12x + y < 34,67
=> 12x < 34,67
=> x < 2,9
=> \(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)
- Nếu x = 1 => CxHyO chi có thể là CH3OH
=> ancol còn lại là C2H5OH (Loại do M = 46 < 50,67)
- Nếu x = 2 => CxHyO chỉ có thể là C2H5OH
=> ancol còn lại là C3H7OH (TM)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{C_2H_5OH}=a\left(mol\right)\\n_{C_3H_7OH}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,15\\46a+60b=7,6\end{matrix}\right.\)
=> a = 0,1 (mol); b = 0,05 (mol)
- Xét TN1:
31,4g X chứa \(\left\{{}\begin{matrix}C_uH_vCOOC_2H_5:0,2\left(mol\right)\\C_uH_vCOOC_3H_7:0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Bảo toàn C: 0,2u + 0,6 + 0,1u + 0,4 = 1,6
=> u = 2
Bảo toàn H: 0,2v + 1 + 0,1v + 0,7 = 2,6
=> v = 3
=> X chứa \(\left\{{}\begin{matrix}C_2H_3COOC_2H_5\left(A\right)\\C_2H_3COOC_3H_7\left(B\right)\end{matrix}\right.\)
- CTCT của (A)
\(CH_2=CH-COO-CH_2-CH_3\)
- CTCT của (B)
(1)\(CH_2=CH-COO-CH_2-CH_2-CH_3\)
(2) \(CH_2=CH-COO-CH\left(CH_3\right)-CH_3\)
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{C_2H_3COOC_2H_5}=0,2.100=20\left(g\right)\\m_{C_2H_3COOC_3H_7}=0,1.114=11,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
hỗn hợp X gồm Fe; Al; Ba:
- cho m gam hỗn hợp X tác dụng với H2O. thu được 0,896l H2 (đktc)
- cho m gam hỗn hợp X tác dụng với NaOH dư thu được 1,568l H2 (đktc)
- cho m gam X tác dụng với HCl dư thu được 2,24l H2 (đktc)
tìm m
Tác dụng với H2O dư thu được 0,896 lít khí (đktc)
Ba + 2H20 ---> BaoH2 + H2
x...........................x..........x.
2Al + BaOh2 + 2h20-===> Ba(AlO2)2 +3 H2
2x.......x...................................................3x
-===> 4x = 0,04 ==> x = 0,01 mol ( 1 phần nha)
m ba = 0,01.3.137 = 4,11 gam
Tác dung với dung dịch NaOH dư thu được 1,568lít khí (đktc)
Ba + 2H20 ==> Ba(OH)2 + H2
x..........................x.............x
2Al + Ba(OH)2 + 2H2O-===> Ba(AlO2)2 +3 H2
2x..........x................................................3x
Al + NaOH + H2O===> NaAlO2 + 3/2H2
y -2x..............................................3/2(y-2x)
==> 4x + 3/2(y- 2x) = 0,07
==> y = 0,04 mol
==> m Al = 0,04.3.27 = 3,24 gam
tác dụng với HCl dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc)
Ba ==> H2
x............x
Al ===> 3/2H2
y.............3y/2
Fe ===> h2
z..............z
z + x + 3y/2 = 0,1 ===> = 0,03 mol
===>m Fe = 0,03.3.56 = 5,04 gam
Vậy m= 12,39g
cho hỗn hợp gồm K và kim loại X có hóa trị I, hòa tan gết 5,4g hỗn hợp vào nước thu được 1,68 lít H2. biết tỉ lệ số mol của X và K trong hỗn hợp lớn hơn 1/9. vậy X là kim loại nào?
giúp mh với
bạn đăng lại câu hỏi này vào ngày mai,, chắc sẽ có câu trả lời :D