Với giá trị nào của m thì đường thẳng y = -x + m cắt đồ thị hàm số (C) : y = x - 2 1 - x tại hai điểm phân biệt là
A. |m| < 1
B. |m| > 2
C. |m| ≥ 2
D. |m| < 2
Cho hai hàm số y = (m - 1)x + 3 và y = (3 - m)x + 1, Với giá trị nào của m thì đồ thị của hai hàm só là hai đường thẳng song song với nhaub, Với giá trị nào của m thì đồ thị của 2 hàm số là hai đường thẳng cắt nhau
a: Để hai đường thẳng song song thì m-1=3-m
=>2m=4
hay m=2
\(\text{//}\Leftrightarrow m-1=3-m\Leftrightarrow m=2\\ \cap\Leftrightarrow m-1\ne3-m\Leftrightarrow m\ne2\)
Cho 2 hàm số bậc nhất y = (3m - 1)x + 2 và y = (m + 3)x +1
a) Với giá trị nào của m thì đồ thị của 2 hàm số là 2 đường thẳng song song với nhau?
b) Với giá trị nào của m thì đò thị của 2 hàm số là 2 đường thẳng cắt nhau?
\(a,\Leftrightarrow3m-1=m+3\Leftrightarrow2m=4\Leftrightarrow m=2\\ b,\Leftrightarrow3m-1\ne m+3\Leftrightarrow m\ne2\)
Câu 1. Với giá trị nào của m thì đồ thị hai hàm số y=2x+3 và y= (m-1)x+3 là hai đường thẳng trùng nhau
A. m=-1 B. m=2 C. m=\(\dfrac{-1}{2}\) D. m= 3
Câu 2 Cho hàm số \(y=-mx+2\) . Giá trị của m để đồ thị hàm số trên cắt đường thẳng y=x+3 tại điểm có hoành độ bằng 1 là
A. m= -2 B. m = 4 C. m= -3 D. m = 4
Cho hàm số y = (m - 1)x + 2 (1)
a.Với giá trị nào của m thì hàng số (1) đồng biến.
b.Vẽ đồ thị hàm số (1) với m = 3.
c.Tìm m để đường thằng y = (m - 1)x + 2 cắt đường thẳng y = 2x - 1.
Cho hàm số y = (m - 1)x + 2 (1)
a.Với giá trị nào của m thì hàng số (1) đồng biến.
b.Vẽ đồ thị hàm số (1) với m = 3.
c.Tìm m để đường thằng y = (m - 1)x + 2 cắt đường thẳng y = 2x - 1.
Cho hàm số y = (m - 1)x + 2 (1)
a.Với giá trị nào của m thì hàng số (1) đồng biến.
b.Vẽ đồ thị hàm số (1) với m = 3.
c.Tìm m để đường thằng y = (m - 1)x + 2 cắt đường thẳng y = 2x - 1.
\(a,\Leftrightarrow m-1>0\Leftrightarrow m>1\\ b,m=3\Leftrightarrow y=2x+2\\ c,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-1\ne2\\2\ne-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\ne3\)
Với giá trị nào của m thì đường thẳng y = - x + m cắt đồ thị hàm số C : y = x - 2 1 - x tại hai điểm phân biệt là
A. |m| < 1
B. |m| > 2
C. m ≥ 2
D. |m| < 2
Đáp án B
Phương trình hoành độ giao điểm hai đồ thị hàm số là:
Để hai đồ thị hàm số cắt nhau tại hai điểm phân biệt ⇔ (*) có hai nghiệm phân biệt khác 1.
Cho hai hàm số bậc nhất y=(k+1)x+2 và y=(3-k) x-2) a) Với giá trị nào của k thì thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng song song với nhau? b) Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng cắt nhau? c) Hai đường thẳng nói trên có thể trùng nhau được không? Vì sao?
cho hàm số y=(5-2m)x+1-m
a) với giá trị nào sau đây của m thì đồ thị hàm số trên song song với đường thẳng y=\(-\frac{1}{3}x\)-2
b)với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số trên cắt đường thẳng y=-2016-\(\frac{4}{3}\)x
a)Để ĐTHS song song với đường thẳng thì\(\hept{\begin{cases}5-2m=\frac{-1}{3}\\1-m\ne-2\end{cases}}\Rightarrow\)\(m=\frac{8}{3}\)